Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 8 Bài 2 Tính chất cơ bản của phân thức sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng, giải bài tập từ SGK Đại số 8 Tập 1
-
Bài tập 4 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
Cô giáo yêu cầu mỗi bạn cho một ví dụ về hai phân thức đại số bằng nhau. Dưới đây là những ví dụ các bạn lan, hùng, hương, huy đã cho:
a) \(\frac{x + 3}{2x - 5} = \frac{x^{2}+ 3x}{2x^{2} - 5x}\) ( Lan);
b) \(\frac{(x + 1)^{2}}{x^{2} + x} = \frac{x + 1}{1}\) ( Hùng)
c) \(\frac{4 - x}{-3x} = \frac{x - 4}{3x}\) ( Giang);
d) \(\frac{(x - 9)^{3}}{2(9 - x)}= \frac{(9 - x)^{2}}{2}\) ( Huy)
-
Bài tập 5 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
Điền đa thức thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các đẳng thức sau:
a) \(\frac{x^{3} + x^{2}}{(x - 1)(x + 1)}= \frac{...}{x - 1}\);
b) \(\frac{5(x + y)}{2}= \frac{5x^{2} - 5y^{2}}{...}\)
-
Bài tập 6 trang 38 SGK Toán 8 Tập 1
Đố. Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống:
\(\frac{x^{5}- 1}{x^{2}- 1}= \frac{...}{x + 1}\)
-
Bài tập 4 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau:
a. \({{x - {x^2}} \over {5{x^2} - 5}} = {x \over {...}}\)
b. \({{{x^2} + 8} \over {2x - 1}} = {{3{x^3} + 24x} \over {...}}\)
c. \({{...} \over {x - y}} = {{3{x^2} - 3xy} \over {3{{\left( {y - x} \right)}^2}}}\)
d. \({{ - {x^2} + 2xy - {y^2}} \over {x + y}} = {{...} \over {{y^2} - {x^2}}}\)
-
Bài tập 5 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước :
a. \({{4x + 3} \over {{x^2} - 5}},A = 12{x^2} + 9x\)
b. \({{8{x^2} - 8x + 2} \over {\left( {4x - 2} \right)\left( {15 - x} \right)}},A = 1 - 2x\)
-
Bài tập 6 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
a. \({3 \over {x + 2}}\)và \({{x - 1} \over 5}\)
b. \({{x + 5} \over {4x}}\)và \({{{x^2} - 25} \over {2x + 3}}\)
-
Bài tập 7 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :
a. \({{3x} \over {x - 5}}\)và \({{7x + 2} \over {5 - x}}\)
b. \({{4x} \over {x + 1}}\)và \({{3x} \over {x - 1}}\)
c. \({2 \over {{x^2} + 8x + 16}}\)và \({{x - 4} \over {2x + 8}}\)
d. \({{2x} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)và \({{x + 3} \over {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}\)
-
Bài tập 8 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Cho hai phân thức \(\displaystyle {A \over B}\) và \(\displaystyle {C \over D}\).
Chứng minh rằng có vô số cặp phân thức cùng mẫu, có dạng \(\displaystyle {{A'} \over E}\) và \(\displaystyle{{C'} \over E}\) thỏa mãn điều kiện \(\displaystyle{{A'} \over E} = {A \over B}\) và \(\displaystyle{{C'} \over E} = {C \over D}\).
-
Bài tập 2.1 trang 25 SBT Toán 8 Tập 1
Hãy điền vào chỗ trống một đa thức thích hợp để được đẳng thức:
a. \({{x + 5} \over {3x - 2}} = {{...} \over {x\left( {3x - 2} \right)}}\)
b. \({{2x - 1} \over 4} = {{\left( {2x - 1} \right)...} \over {8x + 4}}\)
c. \({{2x.\left( {...} \right)} \over {{x^2} - 4x + 4}} = {{2x} \over {x - 2}}\)
d. \({{5{x^2} + 10x} \over {\left( {x - 2} \right)...}} = {{5x} \over {x - 2}}\)
-
Bài tập 2.2 trang 26 SBT Toán 8 Tập 1
Biến đổi mỗi phân thức sau thành phân thức có mẫu thức là \({x^2} - 9\)
\(\displaystyle {{3x} \over {x + 3}}\); \(\displaystyle {{x - 1} \over {x - 3}}\) ; \({x^2} + 9\)
-
Bài tập 2.3 trang 26 SBT Toán 8 Tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức chứng tỏ rằng các cặp phân thức sau bằng nhau:
a. \({{{x^2} + 3x + 2} \over {3x + 6}}\)và \({{2{x^2} + x - 1} \over {6x - 3}}\)
b. \({{15x - 10} \over {3{x^2} + 3x - \left( {2x + 2} \right)}}\)và \({{5{x^2} - 5x + 5} \over {{x^3} + 1}}\)