Phần hướng dẫn giải bài tập SGK bài 4 Vi phân sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng tính vi phân của hàm số,...từ SGK Đại số và Giải tích 11 Cơ bản và Nâng cao.
-
Bài tập 1 trang 171 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm vi phân của các hàm số sau:
a) \(y =\frac{\sqrt{x}}{a+b}\) (a, b là hằng số);
b) \(y = (x^2 + 4x + 1)(x^2 - \sqrt{x}).\)
-
Bài tập 2 trang 171 SGK Đại số & Giải tích 11
Tìm dy, biết:
a) \(y = tan^2x\);
b) \(y =\frac{cosx}{1-x^{2}}\).
-
Bài tập 5.82 trang 212 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} - 2x + 1\)
Hãy tính \({\rm{\Delta }}f\left( 1 \right),df\left( 1 \right)\) và so sánh chúng, nếu:
a) \({{\rm{\Delta }}x = 1}\)
b) \({{\rm{\Delta }}x = 0,1}\)
c) \({{\rm{\Delta }}x = 0,01}\)
-
Bài tập 5.83 trang 213 SBT Toán 11
Tìm vi phân của các hàm số \(y = \frac{1}{{{x^2}}}\,\)
-
Bài tập 5.84 trang 213 SBT Toán 11
Tìm vi phân của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\)
-
Bài tập 5.85 trang 213 SBT Toán 11
Tìm vi phân của hàm số \(y = {\sin ^2}x\)
-
Bài tập 5.86 trang 213 SBT Toán 11
Tìm vi phân của hàm số \(y = \frac{{\tan \sqrt x }}{{\sqrt x }}\)
-
Bài tập 5.87 trang 213 SBT Toán 11
Tìm \(\frac{{d(\tan x)}}{{d(\cot x)}}\)
-
Bài tập 5.88 trang 213 SBT Toán 11
Chứng minh rằng vi phân dy và số gia
của hàm số trùng nhau. -
Bài tập 5.89 trang 213 SBT Toán 11
Chứng minh rằng với
rất bé so với \(a > 0\,(|x| \le a)\) ta có:\(\sqrt {{a^2} + x} \approx a + \frac{x}{{2a}}\,\,(a > 0)\)
Áp dụng công thức trên, hãy tính gần đúng các số sau:
a) \(\sqrt {34} \); c) \(\sqrt {120} \).
\(\sqrt {146} \); b) -
Bài tập 5.90 trang 213 SBT Toán 11
Cho \(y = \frac{1}{{{x^3}}}\). Hãy viết
B. \(\frac{{ - 3}}{{{x^4}}}dx\)
-
Bài tập 5.91 trang 213 SBT Toán 11
Cho hàm số \(f\left( x \right) = {\sin ^2}\sqrt x \) Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f(x) liên tục tại x = 0
B. f(x) có đạo hàm tại x = 0
C. f(x) không có vi phân tại x = 0
D. f(x) có đạo hàm tại x = 1
-
Bài tập 5.92 trang 213 SBT Toán 11
Tìm \(d(\sin 3x)\)
-
Bài tập 39 trang 215 SGK Toán 11 NC
Tính vi phân của hàm số f(x) = sin2x tại điểm x = π/3 ứng với ∆x = 0,01 ; ∆x = 0,001.
-
Bài tập 40 trang 216 SGK Toán 11 NC
Tính vi phân của các hàm số sau :
a. \(y = \frac{{\sqrt x }}{{a + b}}\) (a và b là các hằng số)
b. \(y = x\sin x\)
c. \(y = {x^2} + {\sin ^2}x\)
d. \(y = {\tan ^3}x\)
-
Bài tập 41 trang 216 SGK Toán 11 NC
Áp dụng công thức (2), tìm giá trị gần đúng của các số sau (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{a)\frac{1}{{0,9995}}}\\
{b)\sqrt {0,996} }\\
{c)\cos {{45}^0}30\prime }
\end{array}\) -
Bài tập 43 trang 216 SGK Toán 11 NC
Chứng minh rằng với mọi n ≥ 1, ta có:
a) Nếu \(f(x) = \frac{1}{x}\) thì \({f^{(n)}}(x) = \frac{{{{( - 1)}^n}.n!}}{{{x^{n + 1}}}}\)
b) Nếu f(x) = cos x thì \({f^{(4n)}}(x) = cosx.\)
c) Nếu f(x) = sin ax (a là hằng số) thì \({f^{(4n)}}(x) = {a^{4n}}sinax\)