Giải bài 1 tr 195 sách GK Sinh lớp 7
Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn giải chi tiết
Các biện pháp đấu tranh sinh học được trình bày ở bảng sau:
STT | Các biện pháp đấu tranh sinh học | Tên sinh vật gây hại | Tên thiên địch |
1 | Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại |
Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian. - Ấu trùng sâu bọ - Sâu bọ - Chuột |
- Gia cầm - Cá cở - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Mèo, rắn sọc dưa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng. |
2 | Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại |
- Trứng sâu xám - Cây xương rồng |
Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm nhập từ Achentina |
3 | Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại | - Thỏ | Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi |
-- Mod Sinh Học 7 HỌC247
-
Có nên sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vào sản xuất nông nghiệp không ? vì sao
bởi Jenny Anh 07/05/2021
có nên sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học vào sản xuất nông nghiệp không ? vì sao
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Lấy VD về 2 loại ĐVCXS, 2 loại ĐVKXS có lợi và có hại cho mùa màng
HEPL ME!!!
(Mai mk thi r cứu mk vs)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải thích thế nào là sử dụng thiên địch?
bởi Le Hoang 20/04/2021
giải thích thế nào là sử dụng thiên địch
giải thích thế nào là gây vô sinh động vật gây hại
thế nào là sử dụng vi khuẩn truyền bênh truyền nhiễm cho động vật gây hạiTheo dõi (0) 4 Trả lời -
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
bởi studywith wind 05/04/2021
Nêu tên biện pháp và tên thiên địch của các tình huống sau:
a, Bể nước có nhiều bọ gậy
b, Trên cây ngô có nhiều trứng sâu xám
c, Số lượng thỏ quá nhiều
d, Ruồi gây loét dạ dày ở bò
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?
bởi Lê Nhật Minh 21/01/2021
A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo
B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng
C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú
D. Cóc, cú, mèo rừng, cắtTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Do đâu nạn chuột xuất hiện phá hoại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học?
bởi Kim Xuyen 21/01/2021
A. Do thiếu thuốc chuột
B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắt
D. Do rắn bị bắt làm đặc sảnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cắt
B. Cóc
C. Ong mắt đỏ
D. RuồiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sâu bọ
B. Chuột
C. Muỗi
D. RệpTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Thiên địch sử dụng đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại?
bởi Lê Vinh 21/01/2021
A. Ruồi
B. Mèo rừng
C. Thỏ
D. Ong mắt đỏTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước ta đã áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học nào?
bởi Bình Nguyen 21/01/2021
A. Dùng thuốc trừ sâu
B. Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ
C. Nhập sâu bọ có ích từ nước ngoài
D. Cấm săn bắt các loài ếch, nhái, rắn và chimTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tiêu diệt tận gốc sinh vật gây hại
B. Hạn chế tác động của sinh vật gây hại
C. Gây bệnh cho các sinh vật gây hại
D. Cả ba mục đích trênTheo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém
2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
a. 1, 2
b. 2, 3
c. 1
d. 1, 2, 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại
2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường
3. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện
4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.
a. 1, 2, 3
b. 2, 3
c. 1, 4
d. 1, 3, 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chim sẻ gây ảnh hưởng gì với nông nghiệp?
bởi bich thu 21/01/2021
a. Là loài có ích
b. Là loài gây hại
c. Vừa có ích, vừa gây hại
d. Không có ảnh hưởng gì đến nông nghiệp
Theo dõi (0) 1 Trả lời