Giải bài 2 tr 63 sách BT Sinh lớp 12
Giống gà Plimút có gen trội A gây màu lông vằn liên kết với NST X, gen lặn a gây màu lông đen được tìm thấy ở giống gà Ápta. Hãy tiến hành phép lai như thế nào để có thể đánh dấu được giới tính ở gà con mới nở. Viết rõ sơ đồ lai.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 2
- Muốn đánh dấu giới tính ở gà con mới nở cần làm cho kiểu hình mang gen lặn xuất hiện ở giới mang NST giới tính \({X^a}Y\) (gà mái lông đen).
- Vậy phép lai cần tiến hành là:
P: thuần chủng \({X^a}{X^a}\) (gà trống lông đen) x \({X^A}Y\) (gà mái lông vằn)
Giao tử P \({X^a}\) \({X^A}\); Y
F1: \({X^A}{X^a}\) (gà trống lông vằn) \({X^a}Y\) (gà mái lông đen)
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
A. phương pháp phả hệ.
B. phương pháp nghiên cứu tế bào.
C. quan sát đặc điểm hình thái.
D. phương pháp gây đột biến.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra bằng phương pháp
bởi Naru to 10/07/2021
A. công nghệ tế bào.
B. gây đột biến.
C. tạo giống bằng nguồn biến dị tổ hợp.
D. công nghệ gen.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loài lúa mì ngày nay (T.aestium) được hình thành bằng con đường lai xa kèm đa bội hóa. Con đường hình thành loài này có đặc điểm
bởi My Le 11/07/2021
A. loài mới được hình thành không có sự tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. thường diễn ra ở các loài thực vật có hoa có họ hàng gần gũi.
C. loài mới được hình thành qua lai xa kèm đa bội hóa 1 lần.
D. diễn ra từ từ, chậm chạp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai quần thể cỏ Băng sống cùng một khu vực: quần thể 1 có hệ gen AaBB, quần thể 2 có hệ gen DdEe. Người ta phát hiện một dạng lai là loài song nhị bội đươc hình thành từ hai loài trên. Kiểu gen của loài song nhị bội là:
bởi Lan Ha 10/07/2021
A. AAAABBBDDDDEEEE.
B. AaBBDdEe.
C. AABBDDEE.
D. AAaaBBBBDDddEEee.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây cho đời con có ưu thế lai cao nhất?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 10/07/2021
A. AABB X AABB.
B. AAbb X aabb.
C. aabb X AABB.
D. aaBB X AABB.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn loài thực vật có hoa M, N, P, Q có bộ NST lần lượt là 2n = 30; 2n = 40; 2n = 60; 2n = 30. Từ 4 loài này đã phát sinh 5 loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, số lượng NST trong tế bào của mỗi loài như bảng sau:
bởi minh thuận 10/07/2021
Loài I II III IV V
Bộ NST 70 60 90 70 100
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Loài I được hình thành nhờ lai xa và đa bội hóa giữa loài M và loài P.
(2). Thể song nhị bội của loài II được hình thành từ loài M và loài Q.
(3). Loài IV được hình thành từ lai xa và đa bội hóa giữa loài M và loài P.
(4). Thể song nhị bội của loài III được hình thành từ loài M và loài P.A. 4
B. 3
C. 1
D. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp nào dưới đây cho phép tạo ra cây lưỡng bội đồng hợp tử về tất cả các gen?
bởi hoàng duy 10/07/2021
A. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
B. Lai tế bào xoma khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, sau đó xử lí bằng consixin.
D. Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hướng tạo ra những giống cây trồng tự đa bội lẻ thường được áp dụng đối với những loại cây nào sau đây?
bởi trang lan 10/07/2021
A. Điều, đậu tương.
B. Cà phê, ngô.
C. Nho, dưa hấu.
D. Lúa, lạc.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22 NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Nhận định nào đúng với các cây lai bất thụ này?
bởi Anh Hà 11/07/2021
1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được.
2. Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
3. Không thể trở thành loài mới vì có NST không tương đồng.
4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
5. Số NST trong tế bào sinh dưỡng là 18.
A. 2, 3
B. 2, 4, 5
C. 1, 5
D. 1, 3, 5Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
bởi can tu 07/06/2021
A. Gây đột biến. B. Cấy truyền phôi.
C. Dung hợp tế bào trần. D. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
bởi Aser Aser 01/06/2021
(1). Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
(2). Nuôi cấy hạt phấn.
(3). lai tế bào sinh dưỡng tạo nên các giống lai khác loài.
(4). tạo giống nhờ công nghệ gen.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong số các đối tượng sinh vật dưới đây, đối tượng nào không được coi là sinh vật biến đổi gen?
bởi Thanh Nguyên 02/03/2021
A. Chuối nhà có bộ NST 3n được hình thành từ chuối rừng lưỡng bội 2n
B. Bò nhận gen hormon sinh trưởng nên lớn nhanh, năng xuất thịt và sữa đều tăng
C. Cây đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá Petunia
D. Cây cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm khiến quả có thể bảo quản được lâu hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
bởi Minh Tuyen 28/02/2021
Cho các phương pháp sau đây:
(1) Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
(2) Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
(3) Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
(4) Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là việc chọn tạo ra các giống
bởi Phong Vu 23/02/2021
A. lúa.
B. cà chua.
C. dưa hấu.
D. nho.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống thực vật, để phát hiện những gen lặn xấu và loại bỏ chúng ra khỏi quần thể người ta thường dùng phương pháp:
bởi Mai Hoa 23/02/2021
A. lai xa và đa bội hóa.
B. lai tế bào sinh dưỡng.
C. tự thụ phấn.
D. gây đột biến đa bội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời