Giải bài 17 tr 54 sách BT Sinh lớp 12
Ứng dụng định luật Hacđi - Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với các quần thể khác, không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen về một gen đặc trưng khi biết được số cá thể
A. kiểu hình trội. B. kiểu hình lặn.
C. kiểu hình trung gian. D. kiểu gen dị hợp
Hướng dẫn giải chi tiết bài 17
- Khi biết một quần thể đạt trạng thái cân bằng thì từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn có thể suy ra tần số tương đối các alen và kiểu gen trong quần thể
Vậy đáp án đúng là: B
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Trong một quần thể ngô, tỉ lệ cây bạch tạng (aa) là \({\rm{ 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}\). Tỉ lệ các cây ngô dị hợp tử (Aa) trong quần thể là
bởi Phan Thị Trinh 29/06/2020
A. 0,990.
B. 0,198.
C. 1,980.
D. 0,0198.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Trong một quần thể động vật ngẫu phối cứ 1000 con thì có 160 con biểu hiện tính trạng lặn về màu lông. Khi giảm phân tạo giao tử thì tỉ lệ giao tử mang gen trội / giao tử mang gen lặn là:
bởi hà trang 29/06/2020
A. 2/3.
B. 1,5.
C. 6,25.
D. 1/5.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được quy định bởi gen trội A. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 84 % hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen A và a là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Trà Long 30/06/2020
A. p(A) = 0,4 ; q(a) = 0,6.
B. p(A) = 0,6 ; q(a) = 0,4.
c. p(A) = 0,7 ; q(a) = 0,3.
D. p(A) = 0,5 ; q(a) = 0,5.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một quần thể người, nhóm máu o (kiểu gen I°I°) chiếm tỉ lệ 48,35%; nhóm máu B (kiểu gen \({I^B}{I^O},{I^B}{I^B}\)) chiếm tỉ lệ 27,94% ; nhóm máu A (kiểu gen \({I^A}{I^O},{I^A}{I^A}\)) chiếm tỉ lệ 19,46% ; nhóm máu AB (kiểu gen \({I^A}{I^B}\)) chiếm tỉ lệ 4,25%.
bởi Bánh Mì 29/06/2020
Một quần thể người, nhóm máu o (kiểu gen I°I°) chiếm tỉ lệ 48,35%; nhóm máu B (kiểu gen \({I^B}{I^O},{I^B}{I^B},\) ) chiếm tỉ lệ 27,94% ; nhóm máu A (kiểu gen \({I^A}{I^O},{I^A}{I^A}\) ) chiếm tỉ lệ 19,46% ; nhóm máu AB (kiểu gen) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số của các alen IA, IB và I° trong quần thể này là:
A. \({I^A}\) = 0,69; \({I^B}\) = 0,13; \({I^O}\) = 0,18.
B. \({I^A}\) = 0,13; \({I^B}\) = 0,18; \({I^O}\) = 0,69.
C. \({I^A}\) = 0,17; \({I^B}\) = 0,26; \({I^O}\) = 0,57
D. \({I^A}\) = 0,18; \({I^B}\) = 0,13; \({I^O}\) = 0,69.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
A. Các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về nhiều chi tiết.
B. Có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa hình về kiểu hình.
C. Quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn tới sự đa hình về kiểu gen.
D. Các cá thể trong quần thể khác nhau trong cùng một loài không thể giao phối với nhau.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Ứng dụng định luật Hacđi - Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với các quần thể khác, không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen về một gen đặc trưng khi biết được số cá thể
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/06/2020
Ứng dụng định luật Hacđi - Vanbec trong một quần thể ngẫu phối cách li với các quần thể khác, không có đột biến và chọn lọc tự nhiên, người ta có thể tính được tần số các alen về một gen đặc trưng khi biết được số cá thể
A. kiểu hình trội.
B. kiểu hình lặn.
C. kiểu hình trung gian.
D. kiểu gen dị hợp
Theo dõi (0) 2 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 15 trang 54 SBT Sinh học 12
Bài tập 16 trang 54 SBT Sinh học 12
Bài tập 19 trang 55 SBT Sinh học 12
Bài tập 20 trang 55 SBT Sinh học 12
Bài tập 21 trang 55 SBT Sinh học 12
Bài tập 22 trang 55 SBT Sinh học 12
Bài tập 23 trang 55 SBT Sinh học 12
Bài tập 24 trang 56 SBT Sinh học 12
Bài tập 25 trang 56 SBT Sinh học 12
Bài tập 26 trang 56 SBT Sinh học 12
Bài tập 27 trang 56 SBT Sinh học 12