Giải bài 1 tr 159 sách GK Sinh lớp 12
Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
E. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
G. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,...
H. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
Hướng dẫn giải chi tiết
Những đặc điểm có thể có ở một quần thể sinh vật là:
- Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
- Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
- Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,...
- Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
⇒ Chọn: B, C, G, H.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
-
Hãy kể tên và nêu ví dụ minh hoạ của ít nhất 2 mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh giữa các sinh vật trong quần thể?
bởi Nguyễn Thanh Thảo
08/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì điều gì xảy ra?
bởi Vi Thị Oanh
29/06/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Xét các loại đột biến sau: Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là:
bởi het roi
11/06/2020
(1) Mất đoạn NST (2) Lặp đoạn NST
(3) Chuyển đoạn không tương hỗ (4) Đảo đoạn NST
(5) Đột biến thể một (6) Đột biến thể ba
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án B
Các loại đột biến số lượng NST, đảo đoạn thì không làm thay đổi độ dài phân tử ADN. (4,5,6)
Các đột biến làm thay đổi độ dài phân tử ADN là: 1,2,3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh là ví dụ về quan hệ
bởi Phan Quân
10/06/2020
A. cạnh tranh
B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm
D. hội sinh
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Quan hệ nào sau đây thể hiện cho mối quan hệ hội sinh?
bởi Song Thu
10/06/2020
A. Cây phong lan sống trên cây thân gỗ.
B. Cây tầm gửi sống trên cây thân gỗ.
C. Vi khuẩn Lam sống trong nốt sần cây họ đậu.
D. Giun đũa sống trong cơ thể người.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định cấu trúc di truyền của 2 quần thể sau:
bởi Nguyễn Bắp Non
06/06/2020
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể.
B. số lượng cá mè và thể tích của ao.
C. số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
D. số lượng cá mè và diện tích của ao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi Nguyễn Hạ Lan
26/05/2020
I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.
III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.
V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quần thể, kiểu phân bố thường hay gặp nhất là
bởi Phung Thuy
25/05/2020
A. phân bố ngẫu nhiên
B. phân bố theo nhóm
C. phân bố đồng đều.
D. phân tầng
Theo dõi (0) 1 Trả lời