Bài tập Thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1950).
Hướng dẫn giải chi tiết
- Tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1950) có những nét nổi bật sau đây:
- Thể chế chính trị: là những nước cộng hòa (Pháp, Đức, Italia) hoặc quân chủ lập hiến (Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan…) nhưng đều theo chế độ dân chủ đại nghị, đại diện cho quyền lợi của giai cấp tư sản, liên minh chặt chẽ với Mĩ trong các chính sách đối ngoại.
- Ưu tiên hàng đầu là củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế, liên minh chặt chẽ với Mĩ và tìm cách trở lại các thuộc địa cũ của mình.
- Hầu hết các nước Tây Âu đã gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do Mĩ đứng đầu. Cộng hòa Liên bang Đức (chính thức thành lập tháng 9-1949) đã trở thành một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữ hai cực Liên Xô và Mĩ.
- ⇒ Như vậy, từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội - chủ nghĩa Đông Âu vừa mới hình thành.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
-
Đầy đủ yyuduuiTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Khái quát những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam được hưởng những lợi ích gì từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)?
bởi Triệu văn Tiến 18/10/2021
Câu 1:Khái quát những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam được hưởng những lợi ích gì từ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)?
Câu 2:Phân tích mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX ?
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu âu sau chiến tranh lạnh là gì ?
bởi Huỳnh Thanh Phúc 18/10/2021
Điểm nổi bật nhất trong chính sách đối ngoại của liên minh châu âu sau chiến tranh lạnh là gìTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Kế hoạch mác san 1947 còn được gọi là?
bởi Nguyễn Phương Nhung 14/10/2021
Không biếtTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Một trong những nội dung quan trọng của hội nghị lantaTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Vị trí của Tây âu từ đầu thập niên 70 (TK20) trở đi là?
bởi Phạm Vănz 01/05/2021
Vị trí của Tây Âu từ đầu thập niên 70 (TK20) trở đi làTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Nhân tố khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Hương Lan 20/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
bởi Thụy Mây 20/01/2021
A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao nền kinh tế của Tây Âu phát triển nhanh chóng vào những năm 50 (thế kỉ XX)?
bởi Nguyễn Thanh Trà 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) bên cạnh những nguyên nhân chung, có nhiều nguyên nhân riêng để Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển nhanh chóng: 1. Mĩ ít bị tổn thất trong chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Mĩ biết ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật. 3. Tây Âu biết lợi dụng nguồn vốn nước ngoài. 4. Tây Âu hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ E 5. Nhật Bản chi phí quân sự thấp (không vuợt quá 1% GDP). Xác định số câu đúng trong số các câu trên
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 20/01/2021
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập Thảo luận trang 49 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập Thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Câu hỏi Thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 34 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 2 trang 36 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 12 Bài 7