Bài tập Thảo luận 2 trang 6 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Ý nghĩa nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Cuộc Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản:
- Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản từ một nước phong kiến đi lên phát triển theo con đường TBCN.
- Giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận bị xâm lược.
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
Đâu không phải là nguyên nhân đưa tới thành công của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX?
bởi Bảo Lộc 15/01/2021
A. Phe cải cách nắm được thực quyền
B. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân đối với cuộc cải cách
C. Nền kinh tế công- thương nghiệp hàng hóa phát triển mạnh ở miền Nam
D. Giai cấp tư sản có thế lực cả về kinh tế và chính trị
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế của Nhật Bản nằm trong tay lực lượng chính trị nào?
bởi can chu 15/01/2021
A. Tướng quân Sôgun
B. Thiên hoàng
C. Võ sĩ Samurai
D. Tư sản công thương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mâu thuẫn giữa tầng lớp Đaimyô với tầng lớp Samurai phát triển
B. Đời sống nhân dân cực khổ, phong trào đảo Mạc diễn ra
C. Mâu thuẫn giữa Thiên hoàng với chế độ Mạc phủ phát triển
D. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Anh
B. Pháp
C. Mĩ
D. Đức
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào sau đây sẽ bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu XIX đến 1868?
bởi Nguyễn Thị Lưu 14/01/2021
A. Nông nghiệp lạc hậu.
B. Thương mại hàng hóa.
C. Công nghiêp phát triển.
D. Sản xuất quy mô lớn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã làm gì?
bởi Kieu Oanh 14/01/2021
A. Duy trì nền quân chủ chuyên chế.
B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị (Nhật Bản) và cuộc cải cách của vua Rama V (Xiêm)?
bởi Bi do 15/01/2021
A. Đều là các cuộc cách mạng vô sản
B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản
C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để
D. Đều là các cuộc vận động cải cách do giai cấp tư sản tiến hành
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân khách quan khiến quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức diễn ra nhanh hơn so với Nhật Bản là
bởi Đan Nguyên 15/01/2021
A. Vì thế lực của Đảng Quốc xã trong quần chúng nhân dân mạnh.
B. Vì được sự ủng hộ của giai cấp tư sản cầm quyền.
C. Vì sự thiếu thống nhất trong đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của Đảng Cộng sản và Đảng Xã hội dân chủ.
D. Vì con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước phù hợp nhất với sự phát triển của nước Đức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
bởi May May 14/01/2021
A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường
B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt
D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến cho quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật diễn ra lâu dài?
bởi Bin Nguyễn 15/01/2021
A. Do sự bất đồng trong giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh
B. Do sự phát triển của phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản
C. Do sự can thiệp của các thế lực đế quốc vào Nhật Bản
D. Do sự bất đồng giữa Thiên hoàng và chính phủ về cách thức thoát khỏi khủng hoảng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để có thêm thời gian chuẩn bị và củng cố lực lượng, Đề Thám đã có chủ trương gì?
bởi thúy ngọc 14/01/2021
A. Di chuyển lực lượng để các vùng tự do
B. Tổ chức phản công để phá vòng vây
C. Chủ động giảng hòa với thực dân Pháp
D. Chủ động liên lạc với các phong trào đấu tranh trên cả nước
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có tác động như thế nào đến các tập đoàn tư bản độc quyền ở Nhật Bản?
bởi Thúy Vân 15/01/2021
A. Làm phá sản hàng loạt các tập đoàn tư bản lớn
B. Thu hẹp lĩnh vực kiểm soát của các tập đoàn tư bản
C. Tăng cường vai trò, quyền lực của các tập đoàn tư bản về kinh tế - chính trị
D. Làm giảm quyền lực chính trị của các tập đoàn tư bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc Ishawara cho quân giật mìn một đoạn đường sắt gần ga Phụng Thiên ngày 18-9-1931 đã
bởi Nguyễn Trung Thành 14/01/2021
A. Mở đầu cho việc dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc
B. Giúp Nhật Bản thực hiện chiến lược bành trướng ở châu Á
C. Mở đầu cho việc phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
D. Mở đầu cho việc phát xít Nhật chiếm toàn bộ Mãn Châu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
bởi thu phương 14/01/2021
A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị của những cải cách về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội?
bởi Khánh An 14/01/2021
A. Đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây
B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á
C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Nhật Bản đang mở rộng thông thương với tư bản phương Tây.
B. chính quyền Sô-gun đang lớn mạnh.
C. chế độ phong kiến Nhật Bản đang trên đà khủng hoảng trầm trọng
D. kinh tế Nhật Bản đang phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bối cảnh của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
bởi Anh Nguyễn 14/01/2021
A. Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng
B. Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
C. Các nước tư bản phương Tây được tư do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản
D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào không phản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị
bởi het roi 14/01/2021
A. Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây
B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh
C. Nhà nước nắm giữ ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí
D. Mua vũ khí của phương Tây để hiện đại hóa quân đội
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau năm 1889, Nhật Bản là một nước
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 14/01/2021
A. Dân chủ cộng hòa
B. Dân chủ đại nghị
C. Cộng hòa tư sản
D. Quân chủ lập hiến
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 5 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập Thảo luận 1 trang 6 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập Thảo luận trang 8 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 1 trang 8 SGK Lịch sử 11
Bài tập 2 trang 8 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 1 trang 3 SBT Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 2 trang 5 SBT Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 3 trang 6 SBT Lịch sử 11 Bài 1