Bài tập Thảo luận 1 trang 6 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị:
- Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục,…
- Về chính trị:
- Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, trong đó đại biểu của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trò quan trọng, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân.
- Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
- Về chính trị:
- Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,…
- Về quân sự:
- Tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh.
- Công nghiệp đóng tàu chiến được chú trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược và mời chuyên gia quân sự nước ngoài,…
- Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu. Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục,…
- Về giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh giỏi đi du học ở phương Tây,…
⇒ Cuộc Duy tân Minh Trị đã làm thay đổi bộ mặt của Nhật Bản, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường TBCN.
-- Mod Lịch Sử 11 HỌC247
-
Lập bảng so sánh giữa điểm giống nhau và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cải cách duy tân minh trị ?
bởi huỳnh thị hoài thắm 27/09/2021
Lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cải cách duy tân minh trị ?Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Người đứng đầu chế độ mạc phủ ở Nhật Bản gọi là?
bởi Và A chứ 20/09/2021
Trả lời ikTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu và giải thích tunhs chất của cuộc duy tân minh trịTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
A. Quốc dân Đảng Trung Quốc
B. Trung Quốc đồng minh hội
C. Đảng xã hội dân chủ
D. Đảng quốc dân đại hội
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) có tác động như thế nào đối với Nhật Bản?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây thể hiện tính chất tiến bộ của những cải cách do Thiên Hoàng Minh Trị khởi xướng từ năm 1868?
bởi Bo bo 14/01/2021
A. Giải quyết những vấn đề cấp thiết của tình hình chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục, đặt ra với Nhật Bản cuối thế kỉ XIX.
B. Tập trung vào vấn đề phát triển mô hình chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục giống phương Tây.
C. Tiếp nối những giá trị lâu đời về chính trị, quân sự, văn hóa – giáo dục, …. của nước Nhật xưa.
D. Thực hiện quyền dân chủ về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục cho các tầng lớp nhân dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời kì tồn tại chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản giống với thời kì lịch sử nào ở Việt Nam?
bởi Hương Lan 14/01/2021
A. Thời kì Trịnh- Nguyễn phân tranh (1627-1672)
B. Thời kì vua Lê- chúa Trịnh (1545-1787)
C. Thời kì nhà Nguyễn (1802-1945)
D. Thời kì nhà Mạc (1527-1592)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mút-xô-hi-tô lên ngôi vua
B. Phong trào đảo Mạc phát triển mạnh mẽ
C. Nhật Bản kí hiệp ước bất bình đẳng với các nước tư bản phương Tây
D. Chế độ Mạc phủ bị lật đổ, Nhật Bản bước vào thời kì cải cách
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào sau đây không phải cải cách về kinh tế của Nhật Bản được thực hiện từ năm 1868?
bởi Ngoc Nga 14/01/2021
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động kinh tế
B. Thống nhất thị trường, tiền tệ
C. Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến
D. Cho phép tự do buôn bán
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ Cộng hòa đại nghị
D. Chế độ Cộng hòa Tổng thống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật khi chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa là
bởi Ngoc Tiên 15/01/2021
A. Gây chiến tranh với các nước tư bản phương Tây
B. Mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược và chiến tranh đế quốc
C. Đẩy mạnh xâm lược các quốc gia ở Đông Nam Á
D. Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của phong trào công nhân ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là cơ sở cho sự thành lập tổ chức nào?
bởi Nguyễn Minh Hải 15/01/2021
A. Nghiệp đoàn
B. Công đoàn
C. Liên đoàn lao động
D. Đảng cộng sản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ Mạc Phủ Tô-ku-ga-oa sụp đổ?
bởi Mai Vàng 15/01/2021
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân với chế độ phong kiến – đại diện là chính quyền Sô-gun.
B. Vai trò của tầng lớp Samurai với chế độ Mạc phủ suy giảm.
C. Mâu thuẫn giữa Thiên Hoàng và Tướng quân.
D. Chính quyền Tô-ku-ga-oa kí các Hiệp ước bất bình đẳng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Động lực chủ yếu của cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản là lực lượng chính trị nào?
bởi Xuan Xuan 14/01/2021
A. Tầng lớp Samurai tư sản hóa
B. Nông dân
C. Tư sản công thương nghiệp
D. Tầng lớp Đaimyô
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân tố nào được xem là “chìa khóa” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản từ năm 1868?
bởi Tường Vi 15/01/2021
A. Giáo dục.
B. Quân sự.
C. Kinh tế
D. Chính trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là
bởi Dương Minh Tuấn 15/01/2021
A. Tạo tiền đề để Nhật chiến thắng trong các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa
B. Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ bị biến thành thuộc địa
C. Đưa Nhật Bản tiến nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa
D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng lạc hậu, gia nhập vào hàng ngũ các nước đế quốc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình tập trung sản xuất và tập trung tư bản đã dẫn tới hiện trạng gì ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX?
bởi My Le 15/01/2021
A. Hình thành tầng lớp tư bản tài chính
B. Đẩy mạnh quá trình xuất khẩu tư bản
C. Đẩy mạnh quá trình xâm lược mở rộng lãnh thổ
D. Sự xuất hiện các công ty độc quyền
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
bởi can tu 15/01/2021
A. Sự hình thành các công ti độc quyền trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.
B. Việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
C. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản.
D. Nhiều cuộc đấu tranh của nông dân nổ ra nhằm chống lại sự bóc lột của giới chủ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao đế quốc Nhật lại có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?
bởi Nguyễn Hạ Lan 14/01/2021
A. Do Nhật Bản không xóa bỏ mà chỉ cải cách chế độ phong kiến cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước
B. Do tầng lớp võ sĩ Samurai vẫn là lực lượng chính trị có ưu thế lớn và ảnh hưởng đến con đường phát triển ở Nhật Bản
C. Do những tàn tích phong kiến vẫn được bảo lưu ở Nhật và chủ trương xây dựng đất nước bằng quân sự
D. Do Nhật Bản xác định vươn lên trong thế giới tư bản bằng con đường tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cuộc cách mạng tư sản không triệt để
B. Cuộc cách mạng công nghiệp
C. Cuộc cách mạng tư sản
D. Cuộc cách mạng dân chủ
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 5 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập Thảo luận 2 trang 6 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập Thảo luận trang 8 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 1 trang 8 SGK Lịch sử 11
Bài tập 2 trang 8 SGK Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 1 trang 3 SBT Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 2 trang 5 SBT Lịch sử 11 Bài 1
Bài tập 3 trang 6 SBT Lịch sử 11 Bài 1