Mối tương quan giữa cường độ qua bóng đèn và độ sáng của bóng đèn?
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là chưa thật chính xác khi nói về mối tương quan giữa cường độ qua bóng đèn và độ sáng của bóng đèn?
a. Độ sáng của bòng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua nó.
b. Khi bóng đèn ko sáng thì cường độ dòng điện qua bóng đèn = 0 ampe.
c. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng mạnh khi cường độ dòng điện càng tăng.
d. Trong giới hạn cho phép, bóng đèn càng sáng yếu khi cường độ dòng điện giảm.
Giúp mk câu này nhé m.n!
Trả lời (35)
-
B
bởi trần bảo ngọc 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu hỏi: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0?
a. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .
b. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch .
c. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
d. Giữa hai đầu bóng đén đag sáng.
Mong mọi người giúp mình ! Xin cảm ơn!
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
a
bởi Chí Dũng Phan 25/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1 nguồn điện như 1 ắc quy chẳng hạn ,có thể sụ dụng mãi mãi được không? vì sao
bởi Nguyễn Phương Khanh 26/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác. Thế nên năng lượng trữ trong ắc quy được lấy từ nguồn khác nếu giả sử bây giờ bạn mắc ắc quy vào một bóng đèn thì điện năng (trong ắc quy) sẽ truyền vào trong bóng đen và trở thành nhiệt năng và quảng năng giải phóng ra ngoài chứ không quay trở lại cung cấp điện cho ắc quy, hay thực tế hơn là bây giờ trong ví bạn có 10 to 1000d, bạn đem đi mua đồ hết 10000d thì mở ví ra bạn chẳng còn tờ nào cả vì tiền mất đi không tự quay lại vi
bởi Khánh Vũ 26/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
1,Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Khi nào thì vật mang điện tích dương, điện tích âm?
2,Nêu quy ước chiều dòng điện?
3,Dòng điện có mấy tác dụng? Kể tên, cho ví dụ?
HELP ME............................
bởi Phong Vu 28/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,.... - Tác dụng hóa học: mạ vàng,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...bởi Nguyên Huỳnh 28/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
-
Khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế cần lưu ý điều gì ?
bởi Dell dell 30/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp
+ Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+ Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điệnbởi Nguyễn Thủy Tiên 30/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Trên hai bóng đèn giống nhau đều có ghi 3V.Phải mắc hai bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường?
GIÚP MK VS MẤY BN ƠI ỞI ỜI ƠI!!!!!!!!!!!!!!!
bởi Lê Nhật Minh 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
mắc nối tiếp đi bạn
bởi nguyễn thị cúc 02/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a. biết rằng cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A cường độ dòng điện đèn 2 là bao nhiêu
bởi Nguyễn Vân 05/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
I=I1=0,5A
I2=?
GIẢI
Cường độ dòng điện đèn 2 là: I=I1=I2=0,5A
bởi Phạm Tee 05/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu a)Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin,1 khóa không đóng,2 bóng đèm mắc nối tiếp?
Câu b)Biết cường độ dòng điện toàn mạch là : I1=0,6 A.Tính cường độ dòng điện qua đèn I2=???
Câu c) Nếu 1 trong 2 bóng đèn bị hỏng thì đèn kia có sáng không?Vì sao????
Các bạn giải đề này hộ mình với.Mình cần gấp lắm!Mai mình thi rồi.Tích cho 5 bạn trả lời nhanh nhất nèbởi Đào Thị Nhàn 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1:
a)
b) Do 2 bóng đèn mắc nối tiếp
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,6A\)
c) Do 2 bóng đèn này được mắc nối tiếp với nhau, mà khi mắc nối tiếp thì chỉ cần 1 bóng đèn hỏng thì cả 2 bóng đèn sẽ không sáng vì mạch hở
bởi Hâm's Hoàng's 08/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm :nguồn 2 kim, 1 khóa, 2 đèn mắc song song
bởi thuy tien 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
(Nguồn 2 kim ? hay là nguồn 2 pin, K đóng hay K mở ?)
bởi Nguyễn Như Khanh 12/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1: Một thanh thủy tinh đã nhiễm điện dương, một thanh nhựa đã nhiễm điện âm. Làm thế nào để biết một ống nhôm nhẹ treo tự do có nhiễm điện hay ko và nếu có thì nhiễm điện gì?
2: Treo hai quả cầu nhỏ nhẹ A và B bằng sợi chỉ tơ ta thấy chúng hút nhau. Có thẻ kết luận gì về sự nhiễm điện của hai quả cầu A và B?
bởi Lê Nhật Minh 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Câu 1:
Đưa thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần thanh nhôm, nếu nó hút thì nhiễm điện âm, nếu nó đẩy thì nhiễm điện dương, nếu không có gì xảy ra thì không nhiễm điện.
Câu 2:
Hai quả cầu A và B nhiễm điện trái dấu nhau.
bởi Ninh Phan Huy 17/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vật nhiểm điện khi nào? đặc điểmvà tính chất của vật nhiểm điện?
giúp mình nhanh nha
bởi Trieu Tien 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Vật nhiễm điện khi bị cọ xát .
* Đặc điểm, tính chất :
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật không nhiễm điện và các vật nhiễm điện khác loại khác
bởi Khuất Thu Phương 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho mạch điện như sơ đồ hình dưới:
a. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu Đ1 là U1=2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2
b,Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I=0,45A và chạy qua đèn Đ2=0,22A.Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua đèn Đ1
a) Trong đọan mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn
nên U12=U34=2,8V
b) Trong đọan mạch mắc song song, cường độ dòng điện giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các cường độ dòng điện trên mỗi đèn
nên I=I1+I2
=> I1=I-I2
I1=0,45-0,22=0,23(A)
bởi Đặng Thị Diệu Hiền 27/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạmHạt nhân Natri có điện tích là +11e . Hỏi
a) Trong nguyên tử Natri côcs hao nhiêu electron chuyển động xung quanh hạt nhân ? Vì sao ? Biết -e là điện tích của mỗi electron trong nguyên tử
b) Nếu nguyên tử Natri mất bớt 1 electron thì nguyên tử Natri mang điện tích gì ? Khi đó điện tích hạt nhân có thay đổi hay ko ?
bởi Thanh Nguyên 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạma, Ta có hạt nhân Natri màn điện tích +11e
mà ta biết Tổng giá trị tuyệt đối của các êlêctrôn bằng điện tích của hạt nhân
Từ đó suy ra: +11e= |-11e|
Vậy có -11e êlêctrôn
b) Nguyên tử Natri mất bớt 1 electron thì nguyên tử Natri mang điện tích gì (+) Khi đó điện tích hạt nhân không thay đổi
bởi Be Đậu Đậu Đậu đậu 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmMột nguồn điện không rõ hai cực: một cực kí hiệu M, một cực kí hiệu N. Dùng đèn LED em hãy xác định xem đâu là cực dương, đâu là cực âm.
bởi sap sua 09/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmBạn hãy chú ý trong đèn led có bản nhỏ nối với cực dương, bản to nối với cực âm. Xác định bản to và bản nhỏ của đèn thì có thể biết được 2 cực của nguồn cực nào là cực âm cực nào là cực dương.
bởi Phan Minh Đức 09/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmcó một nguồn điện 2 pin, một bóng đèn và các dây dẫn. Hãy nêu cách để phân biệt một đoạn dây nhôm và một đoạn gỗ khô hình dạng bên ngoài giống hệt nhau
bởi Tram Anh 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmbạn thử lần lượt nhé
+ nếu là dây nhôm thì bống đèn sẽ sáng vì nhôm dẫn điện
+nếu là 1 đoạn khô thì bóng đèn sẽ không sáng vì gỗ cách điện
bởi Trương Tuấn Linh 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạmMạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 khóa k, 2 đèn Đ1 và Đ2 mắc song song nhau trên mỗi đèn có ghi 6V, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 và chỉ 5,8V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Biết cường độ dòng điện trong mạch chính là I=0,02A, cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là I=0,01A. Tính cường độ dòng điện I1 qua đèn Đ2
c) Có 5 nguồn điện loại 3V, 6V, 9V, 12V, 24V, dùng nguồn điện nào là thích hợp nhất để mắc 2 bóng đèn trên vào mạch điện kín để 2 bóng đèn sáng bình thường
bởi Anh Nguyễn 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) Sơ đồ mạch điện :
b) Vì Đ1 // Đ2 nên :
ITM = I1 + I2 = 0,02 + 0,01 = 0,03 (A)
c) Vì Đ1//Đ2 nên :
UTM = U1 = U2 = 6V
- Để 2 bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc đèn vào nguồn điện 6V là hợp lí nhất.
bởi Tuấn Điệp Đặng 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm1/ Cách mắc , công dụng , cách sử dụng : ampe kế , vôn kế
bởi Lê Tấn Thanh 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm(Thư bổ sung ampe kế)
Ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện
Công dụng: Đo cường độ dòng điện
Cách sử dụng:
+ Chỉnh kim ampe kế về vạch số 0
+ Sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+ Gắn chốt dương của ampe kế với cực dương của nguồn điện, chốt âm với cực âm của nguồn điện
+ Kim chỉ vạch nào đó là số đo cường độ dòng điện
bởi Khải Trần Nguyên 03/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmVẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin , công tắc K, hai bóng đèn mắc nối tiếp , 1 ampe kế đo cường độ dòng điện qua 2 đèn , một vôn kế V1 đo hiệu thế giữa hai đầu đèn 1 .
a, Xác định chiều dòng điện trong mạch.
b,Biết ampe kế chỉ 0,2A. Tính cường độ dòng điện trong mạch và qua mỗi đèn.
c, Biết vôn kế V1 chỉ 6V, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là 10V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2
d, Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng không ? Vì sao ?
bởi thi trang 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạma) Chiều dòng điện trong mạch :
b) Trong mạch mắc nối tiếp CĐDĐ là :
\(I=I_1=I_2\)
\(\Rightarrow I_1=I_2=0,2A\)
c) Trong mạch mắc nối tiếp ta có :
\(U=U_1+U_2\)
=> \(10V=6V+U_2\)
=> \(U_2=10V-6V\)
=> \(U_2=4V\)
d) Trong mạch điện trên, nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng còn lại sẽ không sáng, vì mạch điện bị hở.
bởi Trần Anh Ngọc 12/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạmNếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7