YOMEDIA
NONE

Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1?

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y- âng, khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 2,8 mm. Xác định khoảng cách giữa vân tối thứ 3 và vân sáng bậc 1?

A.2,4 mm.

B.1,82 mm.

C.2,12 mm.

D.1,68 mm.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (7)

  • Khoảng cách giữa vân tối thứ 5 và vân sáng bậc 2 là 

    \(x_{t5}-x_{s2}= (4+\frac{1}{2})i - 2i = 2,5i = 2,8 mm => i = 1,12mm.\)

    Khoảng cách giữa vấn tối thứ 3 và vân sáng thứ 1 là 

    \(x_{t3}- x_{1}= (2+\frac{1}{2})i - i = 1,5 i=1,68mm.\)

      bởi Lặng Thầm 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Khi mắc thêm 1 tụ nữa nối tiếp vào mạch thì mạch sẽ như có 1 bóng và 1 bộ tụ điện gồm 2 tụ mắc nối tiếp
    Điện dung của bộ tụ này nhỏ hơn điện dung của các tụ thành phần 
    \(\frac{1}{C}=\frac{1}{C_2}+\frac{1}{C_1}\)
    Do đó dung kháng 
    \(Z_C=\frac{1}{C\omega}\) sẽ tăng
    Tổng kháng của mạch sẽ tăng dẫn đến cướng độ dòng trong mạch giảm làm đèn tối đi 
    đáp án B 

      bởi Nguyễn Văn Nam 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{N_1}{N_2}=4\)

    \(N_2=550vòng\)

    \(\rightarrow\) D

      bởi le Huy Nam 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Với các góc đã cho ta có thể viết được các phương trình như sau

    \(\tan\phi_1=\frac{Z_L}{R_1}\)

    \(\tan\phi_2=\frac{Z_L}{R^2}\)

    \(\tan\phi_1\tan\phi_2=1\)

    \(Z_L=\sqrt{R_1R_2}\)

    \(L=\frac{\sqrt{R_1R_2}}{2\pi f}\)

      bởi tran mai loan 04/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Với các bài trắc nghiệm khi thi đại học lý cũng như hóa có một số bài dạng này, bạn nhận xét giá trị của hiệu điện thế không ảnh hưởng đến kết quả nên bạn có thể 1 giá trị cụ thể cho hiệu điện thế.
    Như bài này mình sẽ lấy hiệu điện thế hiệu dụng là 12V
    Dẫn đến tính được R,Zl,Zc lần lượt là \(3\Omega;2\Omega;6\Omega\)

    Khi mắc cả vào mạch thì \(z=5\Omega\)

    Cường độ dòng sẽ là 2,4 A 

      bởi Phương Lim 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(Z_L=Z\omega=L.2\pi f_1\rightarrow L=\frac{36}{2\pi f_1}\)

    \(Z_C=\frac{1}{C.2\pi f_1}\rightarrow C=\frac{1}{144.2\pi.f_1}\)

    khi \(f=f_2\) cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế tức là xảy ra cộng hưởng

    \(\omega^2_2=\frac{1}{LC}\Leftrightarrow\frac{36}{144.f^2_1}=\frac{1}{120^2}\rightarrow f_1=60Hz\)

      bởi Van Kien Nguyen 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C. Tần số của dòng điện xoay chiều đúng bằng số vòng quay của roto máy phát trong 1 giây

      bởi Phạm Uyên Phương 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON