YOMEDIA
NONE

Tìm vận tốc mới của một xe chở cát khối lượng 46 kg đang chạy trên đường nằm ngang ?

một xe chở cát khối lượng 46 kg đang chạy trên đường nằm ngang ( bỏ qua ma sát ) với vận tốc 1 m/s . Một vật có khối lượng 4 kg bay ngang ngược chiều xe với vận tốc 9 m/s ( đối với mặt đất ) đến chui vào cát và nằm yên trong đó . Vận tốc mới của xe là bao nhiêu ?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (8)

  • Bảo toàn động lượng.

    ptrước = psau

    \(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2 = (m_1+m_2).v'\)

    \(\Rightarrow 46.1-4.9=(46+4).v'\)

    \(\Rightarrow v'=0,2(m/s)\)

     

      bởi Nguyễn Hà 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • A O x

    1) Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, mốc thời gian lúc ô tô xuất phát.

    - Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\)

    Ban đầu, \(v_0=0\)\(a=0,5m/s^2\)

    Suy ra: \(v_1=0,5.t(m/s)\)

    - Phương trình tọa độ: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

    \(x_0=0\)\(v_0=0\)\(a=0,5(m/s^2)\)

    Suy ra: \(x_1=\dfrac{1}{2}.0,5.t^2=0,25.t^2(m)\)

    2) Đổi \(v_{02}=18km/h=5m/s\)

    a) Phương trình chuyển động của tàu điện là: 

    \(x_2=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2=0+5.t+\dfrac{1}{2}.0,3.t^2\)

    \(\Rightarrow x_2=5.t+0,15.t^2(m)\)

    Ô tôt đuổi kịp tàu điện khi: \(x_1=x_2\)

    \(\Rightarrow 0,25.t^2=5.t+0,15.t^2\)

    \(\Rightarrow t = 50(s)\)

    Vị trí gặp nhau là: \(x=0,25.50^2=625(m)\)

    b) Thay \(t=50s\) vào phương trình vận tốc của ô tô và tàu điện ta được:

    Vận tốc của ô tô: \(v_1=0,5.t=0,5.50=25(m/s)\)

    Vận tốc của tàu điện: \(v_2=5+0,3.t=5+0,3.50=20(m/s)\)

      bởi Minh Sương Lê Trân 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình không biết làm nhưng bạn tham khảo tài liệu này nhé !

    Biến dạng cơ của vật rắn

    1. Giới hạn đàn hồi

     - Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó bị biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu. Trường hợp này vật rắn bị mất tính đàn hồi và biến dạng đó là biến dạng dẻo

     - Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi.

    2. Định luật Húc

    a. Ứng suất

                            Thương số : σ=FS

    gọi là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn, đơn vị (Pa)

    b. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn.

     Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.

         ε=|Δl|l0=α.σ

     

                   Với α

    là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn.

    c. Lực đàn hồi.

                 Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn.

                  Fđh=k.|Δl|=E.|Δl|

     

                Trong đó E=1α

    gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn.

                            k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó.

                            Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m.

      bởi Nguyễn Bảo 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổi:\(\frac{54km}{gi\text{ờ}}=\frac{15m}{s},\frac{18km}{gi\text{ờ}}=\frac{5m}{s}\)
    Trong 10s đầu đoàn tầu có gia tốc :

    \(a_1=\frac{\left(5-15\right)}{10}=\frac{1m}{s^2}\)
    Trong 30s tiếp chuyển động đều nên :

    \(\Rightarrow a_2=0\)
    Trong 10 giây cuối gia tốc là:

    \(a_3=\frac{\left(0-5\right)}{10}-0,5\frac{m}{s^2}\)

    Vậy trong cả quãng đường vận tốc tb là:

    \(\frac{\left(1+\left(-0,5\right)\right)}{2}=-0,75\frac{m}{s^2}\)

      bởi Nguyễn Thị Ngát Ngát 03/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Nguyễn Thúy 05/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi \(v\) là vận tốc ban đầu của xe.

    Suy ra:

    \(v_1^2-v^2=2a\dfrac{S}{4}\Rightarrow (v_1-v)(v_1+v)=2a\dfrac{S}{4}\) (1)

    \(v_1=v+at_1\Rightarrow v_1-v=at_1\) (2)

    Thế (2) vào (1) ta được:

    \(at_1.(v_1+v)=2a\dfrac{S}{4}\Rightarrow v=\dfrac{S}{2t_1}-v_1\)

    Thế vào (2) ta được: \(2v_1-\dfrac{S}{2t_1}=a.t_1\Rightarrow a = \dfrac{2v_1}{t_1}-\dfrac{S}{2t_1^2}\)

    Gọi \(v_2,t_2\) là vận tốc ở cuối đoạn đường và thời gian đi hết đoạn đường đó

    Suy ra 

    \(v_2^2-v^2=2a.S\) (3)

    \(v_2=v+at_2\) (4)

    Bạn thế  v và a ở trên vào PT (3) và (4) rồi tính tiếp nhé.

      bởi Độc Bá Thiên Hạ 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)

    Chọn trục tọa độ có gốc tại Quảng Ngãi, hướng về phía TP.HCM

    Chọn mốc thời gian lúc 8h40 phút.

    PT chuyển động tổng quát: \(x=x_0+v.t\)

    Ô tô thứ nhất: \(x_0=60.0,5=30(km)\)\(v=60(km/h)\)

    PT chuyển động là: \(x_1=30+60.t(km)\)

    Ô tô thứ 2: \(x_0=0\)\(v=80(km/h)\); thời gian khởi hành chậm hơn mốc là: \(9h-8h40'=20'=\dfrac{1}{3}(h)\)

    PT chuyển động là: \(x_2=0+80(t-\dfrac{1}{3})=-\dfrac{80}{3}+80.t(km)\)

    b) Đồ thị tọa độ theo thời gian:

    Bạn tự vẽ nhé, giống như vẽ đồ thị hàm bậc nhất ấy.

      bởi Đặng Ngọc Thái Bảo 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • \(v_0=0\)

    \(v_1=36km/h=10m/s\)

    \(v_2=54km/h=15m/s\)

    a) Gia tốc của xe: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{10}{20}=0,5(m/s^2)\)

    PT vận tốc: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=0,5.t\)

    Khi v=54km/h = 15m/s ta có: \(0,5.t=15\Rightarrow t =30(s)\)

    b) Áp dụng công thức: \(v_2^2-v_1^2=2a.S\)

    \(\Rightarrow 15^2-10^2=2.0,5.S\)

    \(\Rightarrow S = 125m\)

      bởi Nguyễn Hạnh 14/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON