YOMEDIA
NONE

Cho 3 vòi A, B, C cùng chảy vào 1 bể. Vòi A và B chảy đầy bể trong 71 phút Vòi A và C chảy đầy bể trong 63 phút. Vòi C và B chảy đầy bể trong 56 phút .

a. Mỗi vòi làm đầy bể trong bao lâu? Cả 3 vòi cùng mở 1 lúc thì đầy bể trong bao lâu ? 

b. Biết vòi C chảy 10lít ít hơn mỗi phút so với vòi A và B cùng chảy 1 lúc. Tính sức chứa của bể và sức chảy của mỗi vòi ?

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • a) Vòi A làm đầy bể trong x phút ( mỗi phút làm đầy 1/x bể )

         Vòi B làm đầy bể trong y phút ( mỗi phút làm đầy 1/y bể )

         Vòi C làm đầy bể trong z phút ( mỗi phút làm đầy 1/z bể )

          Ta có hệ phương trình : \(\left\{ \begin{array}{l}
    72\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y}} \right) = 1\\
    63\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{z}} \right) = 1\\
    56\left( {\frac{1}{z} + \frac{1}{y}} \right) = 1
    \end{array} \right.\)

    +/ Giải hệ phương trình ta được : x=168  ;  y=126  ;   z=504/5

         Nếu 3 vòi cùng mở 1 lúc thì sau mỗi phút đầy \(\frac{{5 + 4 + 3}}{{504}} = \frac{{12}}{{504}}\) bể.

         3 vòi cùng làm đầy bể sau : \(\frac{{504}}{{12}} = 42\) phút

    b)Gọi dung tích của bể là t phút thì mỗi phút vòi C chảy 5/504.t lít , vòi A và B chảy \((\frac{3}{{504}} + \frac{4}{{504}}).t\) lít .Theo đề bài ta có phương trìn\(\frac{5}{{504}}t + 10 = \left( {\frac{3}{{504}} + \frac{4}{{504}}} \right)t \Rightarrow t = \frac{{5040}}{2} = 2520(l)\)

    Sức chảy vòi A : \(\frac{{3.2520}}{{504}} = 15l/p\)

    Tương tự sức chảy vòi B : \(\frac{{4.2520}}{{504}} = 20l/p\)

                                  sức chảy vòi C : \(\frac{{5.2520}}{{504}} = 25l/p\)

      bởi Trịnh Lan Trinh 28/05/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON