-
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;1). Xét phép vị tự V tâm I, tỉ số k=3, tìm ảnh d’ của đường thẳng \(d:x + 2y = 0,\) qua phép vị tự V.
- A. \(x + 2y + 2 = 0.\)
- B. \(x + 2y + 4 = 0.\)
- C. \(x + 2y + 6 = 0.\)
- D. \(x + 2y + 8 = 0.\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Gọi \(M'\left( {x';y'} \right) \in d'\) là ảnh của \(M(x;y) \in d\) qua phép vị tự V. Ta có:
\(M' = {V_{(I;3)}}(M) \Rightarrow \overrightarrow {IM'} = 3\overrightarrow {IM} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x' - 1 = 3x - 3\\y' - 1 = 3y - 3\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{x' + 2}}{3}\\y = \frac{{y' + 2}}{3}\end{array} \right.\)
Mà \(M(x;y) \in d\) suy ra: \(\frac{{x' + 2}}{3} + 2.\frac{{y' + 2}}{3} = 0 \Leftrightarrow x' + 2y' + 6 = 0\)
Vậy phương trình của d’ là: \(x + 2y + 6 = 0.\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hai đường thẳng song song d và d’.
- Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
- Trong mặt phẳng Oxy, xét phép vị tự V tâm O tỉ số k. Với điểm \(M(x;y),\) gọi \({M_1} = {V_{\left( {O;k} \right)}}(M).
- Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;1).
- Trong mặt phẳng Oxy, cho I(1;2).
- Cho tam giác ABC có trọng tâm G, trực tâm H, tâm đường tròn ngoại tiếp O.
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường (C) có phương trình x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0.
- Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R) (O không trùng với O’). Có bao nhiều phép vị tự biến (O) thành (O’)?
- Có bao nhiêu phép vị tự biến một đường tròn thành chính nó?
- Cho hai đường thẳng d và d’ song song với nhau. Tìm mệnh đề đúng: