-
Đáp án D
Phương pháp: liên hệ
Cách giải:
Năm 1969, Armstrong nhận nhiệm vụ tham gia chuyến bay Apollo 11 và sứ mệnh đại diện cho cả ngành hàng không vũ trụ Mỹ trong việc đặt chân lên Mặt Trăng. Người Mỹ rất khao khát làm được điều này, sau khi người Nga đã đi trước một bước với việc đưa được con người vào vũ trụ 8 năm trước đó.
Sáng sớm ngày 20/7/1969, Armstrong trở thành người đầu tiên đặt chân xuống Mặt Trăng với câu nói nổi tiếng: "Đây là bước đi nhỏ của một con người, nhưng là bước tiến lớn của nhân loại". Sau đó Armstrong và bạn đồng hành Aldrin cùng căng lá quốc kỳ Mỹ trên Mặt Trăng. Sự kiện này được truyền hình trực tiếp trên toàn thế giới và có đến vài trăm triệu người đã theo dõi qua màn hình tivi đen trắng.
Với việc trở thành người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng, Armstrong vụt sáng để trở thành một biểu tượng đáng tự hào của rất nhiều thế hệ người Mỹ. Ngày nay, vẫn còn rất nhiều thanh niên Mỹ coi ông là một tấm gương sáng để noi theo.
Câu hỏi:Tính thể tích V của khối lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a.
- A. \(V=\frac{{{a^3}}}{2}\)
- B. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
- C. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
- D. \(V=\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
Đáp án đúng: C
Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.
Vậy thể tích cần tính là :
\({V_{ABC.A'B'C'}} = AA'.{S_{ABC}} = a.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN BẰNG CÁCH TRỰC TIẾP
- Tính thể tích hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ biết diện tích mặt chéo ACC’A’ bằng 2sqrt(2)a^2
- Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60
- Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 154m; độ dài cạnh đáy là 270m
- Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a
- Tính thể tích V của hình hộp ABCD.A'B'C'D biết AB=3cm; AD=6cm và độ dài đường chéo AC'=9cm
- Tính thể tích lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=AC=a góc BAC=120 độ và (AB'C') tạo với đáy góc 60 độ
- Tính thể tích V của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với đáy một góc alpha
- Tính thể tích V cuả khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với đáy một góc alpha
- Tính thể tích V của khối lập phương có tổng diện tích tất cả các mặt của hình lập phương bằng 96
- Tìm độ dài cạnh tấm bìa hình vuông biết khi cắt bỏ ở mỗi góc của tấm bìa một hình vuông có cạnh bằng 12 cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích 4800 cm3