-
Đáp án C
Phát biểu không đúng về khu vực Đông Nam Á là “Nguồn lao động dồi dào và có tay nghề cao” vì Đông Nam Á có nguồn lao động dồi dào nhưng lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế (sgk Địa lí 11 trang 101)
Câu hỏi:Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình \({\log _3}\left( {1 - {x^2}} \right) + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x + m - 4} \right) = 0\) có hai nghiệm thực phân biệt.
- A. \(\frac{{ - 1}}{4} < 0 < m\)
- B. \(5 \le m \le \frac{{21}}{4}\)
- C. \(5 < m < \frac{{21}}{4}\)
- D. \(\frac{{ - 1}}{4} \le m \le 2\)
Đáp án đúng: C
Điều kiện xác định: \(\left\{ \begin{array}{l} 1 - {x^2} > 0\\ x + m - 4 > 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 1 < x < 1\\ m > 5 \end{array} \right.\)
Khi đó:
\(\begin{array}{l} {\log _3}\left( {1 - {x^2}} \right) + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {x + m - 4} \right) = 0 \Leftrightarrow {\log _3}\frac{{1 - {x^2}}}{{x + m - 4}} = 0\\ \Leftrightarrow 1 - {x^2} = x + m - 4 \Leftrightarrow {x^2} + x + m - 5 = 0\left( * \right) \end{array}\)
(*) có hai nghiệm phân biệt khi: \(\Delta > 0 \Leftrightarrow 1 - 4\left( {m - 5} \right) > 0 \Leftrightarrow m - 5 < \frac{1}{4} \Leftrightarrow m < \frac{{21}}{4} \Rightarrow 5 < m < \frac{{21}}{4}.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ CÙNG CƠ SỐ.
- Tìm tập nghiệm S của bất phương trình {log_pi/4}(x^2+1)
- Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2{log _2}(x - 1)
- Tìm số nghiệm của phương trình {log _2}(x + 3) = {log _{sqrt 2 }}x.
- Phương trình {log_1/3}(2^x+1)+{log_3}(4^x+5)=1 có tập nghiệm là tập nào sau đây?
- ìm tập nghiệm S của bất phương trình {log_2}(3x-2)>{log_2}(6-5x)
- Tìm tập nghiệm S của bất phương trình {log_2}(x-2)+{log_2}x>=2
- Tìm m để bất phương trình 1+{log_5}(x^2+1)>={log_5}(mx^2+4x+m) thỏa mãn với mọi x thuộc R
- Tìm số nghiệm của phương trình {log_2}(x^2-3)-{log_2}(6x-10)+1=0
- Tìm tập nghiệm S của bất phương trình {log _4}{x + 7} > {log _2}{x + 1}
- Nghiệm của bất phương trình {log_2}(x+1)+{log_1/2}(x+1)