-
Câu hỏi:
Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vô sản và hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa là thấy được vai trò của giai cấp
- A. tư sản dân tộc
- B. nông dân
- C. vô sản
- D. tiểu tư sản
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh xác định, giai cấp công nhân, thì cách mạng “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức và trung nông… để kéo họ về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho trung lập”. Như vậy, ngoài công nhân và nông dân là hai lực lượng chính của cách mạng, Cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung Tiểu Địa Chủ các loại. Điều đó hoàn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử Việt Nam. Vì các giai cấp ngoài công nhân và nông dân, có một số bộ phận khác cũng có tinh thần yêu nước, như: Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu nước…, vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ về cách mạng. Đó cũng là vấn đề thể hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Cương lĩnh, điều hoàn toàn hợp lý và đúng đắn
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?
- Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), vì sao Pháp thoát khỏi nguy cơ bị Đức tiêu diệt?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
- Trong giai đoạn từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945, chiến thắng nào của Liên Xô đã tạo nên bước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở nước Đông Nam Á nào?
- Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến 1941 là
- Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên Hợp Quốc hiện nay?
- Năm nước tham gia sáng lập tổ chức Asean năm 1967 là
- Tổ chức Trung Quốc đồng minh hội đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng nào?
- Chủ trương hoạt động của hội Duy Tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1974 là
- Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945), Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
- Hiệp ước nào đã đặt nền tảng mới cho quan hệ liên minh giữa Nhật và Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
- Sau chiến tranh lạnh, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược tập trung và phát triển
- Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần Vương đã
- Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga (1991-2000) là
- Nội dung nào dưới đây không là bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
- Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XX là
- Sự kiện nào đánh dấu kết thúc phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
- Khẩu hiệu chính trị được sử dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
- Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam hiện nay là
- Yếu tố quyết định thành công trong chính sách mới của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là
- vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì?
- Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Từ sự thất bại của phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta đã rút ra bài học cơ bản nào cho Việt Nam hiện nay?
- Điểm tương đồng về bối cảnh trong nước giữa Việt Nam và Trung Quốc vào giữa thế kỉ XIX là
- Nhật Bản được mệnh danh là một đế quốc kinh tế” vì
- Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo hiện nay?
- Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vô sản và hoàn cảnh thực tiễn của các nước thuộc địa là thấy được vai trò của giai cấp
- Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói về chủ trương cứu nước của ai?
- Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng!” Câu trích trên ở trong văn kiện nào?
- Chính sách kinh tế mới (3-1921) của nước Nga Xô Viết để lại bài học kinh nghiệm gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới?
- Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) và chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp (1897 – 1914), kinh tế Việt Nam có đặc điểm mới là nền kinh tế
- Tính chất của phong trào Cần vương là
- Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm năm nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Thách thức to lớn đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa là
- Sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông – Tây và Chiến tranh lạnh chấm dứt?
- Hạn chế trong chủ trương, đường lối cứu nước của Phan Bội Châu là:
- Ba tư tưởng cơ bản sau đây của Nguyễn Ái Quốc được trình bày đầy đủ trong tác phẩm nào trước năm 1930?