-
Câu hỏi:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ để tiêu diệt phát xít.
- B. Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- C. Góp phần lớn vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- D. Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là lực lượng tiên phong và giữ vai trò quan trọng:
Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng kí với Đức hiệp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đất Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.
- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:
+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhưng đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng của Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.
+ Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đã chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô - Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á - Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.
+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 - 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,... Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
- Mục tiêu của Trung Quốc trong cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là
- Tổ chức Hiệp ước Vacsava là liên minh
- Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh
- Ảnh hưởng của chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất (1873) đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân ta là gì?
- Âm mưu chủ yếu trong Chiến lược toàn cầu” của Mĩ là gì?
- Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
- Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang trong giai đoạn
- Lực lượng chính tham gia phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc ngay từ ngày đầu bùng nổ là
- Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước Tuynidi, Ma rốc ...thành lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari năm 1921 nhằm tập hợp
- Phong trào cách mạng 1930-1931 nêu cao khẩu hiệu
- Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là
- Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương?
- Thái độ của triều đình nhà Nguyễn sau Hiệp ước 1862 đối với cuộc khởi nghĩa Trương Định là
- Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là
- Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với xã hội Việt Nam là
- Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX là
- Vì sao cuộc cải cách của Ra-ma V ở Xiêm được gọi là cách mạng tư sản?
- Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- Thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX đã chứng tỏ
- Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của Chiến tranh lạnh?
- Bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có thể áp dụng trong đấu tranh bảo vệ
- Điểm mới căn bản của Hội nghị tháng 5 - 1941 so với Hội nghị tháng 11 - 1939 của Đảng Cộng sản Đông Dương là
- Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1930 - 1945 là
- Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là gì?
- Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) để lại bài học to lớn nào cho các quốc gia trong cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình hiện nay?
- Thực chất của hệ thống Vecxai - Oasinhtơn là
- Trước sự đe dọa xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách gì để bảo vệ nền độc lập?
- Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam?
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là gì?
- Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
- Nội dung nào coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
- Điểm khác nhau cơ bản giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về chủ trương giải phóng dân tộc là gì?
- Việt Nam có thể học tập được kinh nghiệm gì từ công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc (1978)?
- Điểm giống nhau trong hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là
- Điểm khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh thế giới thứ hai so với Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp các yếu tố nào?
- Vai trò chủ yếu của Liên hợp quốc hiện nay là gì?