-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,1. Kéo dài con lắc đến vị trí lò xo giãn 4cm rồi thả nhẹ. Tính khoảng thời gian từ lúc dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu tiên, \(g = 10 m/s^2\)
- A. 0,1571 s
- B. 0,1909 s.
- C. 1,211 s
- D. 0,1925 s.
Đáp án đúng: B
\(\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = 10 rad/s\)
Do có lực ma sát nên VTCB của vật thay đổi 1 đoạn \(x = \frac{\mu mg}{k} = 1 cm\)
=> Biên mới A’=4-1=3 cm .Chiếu lên vòng tròn lượng giác có \(\alpha = \pi - arccos(\frac{1}{3})\)
Với \(\alpha = \omega t \Rightarrow t = \frac{\alpha }{\omega } = 0,1909 s\)
\(\Rightarrow \alpha = \omega t \Rightarrow t = \frac{\alpha }{\omega } = 0,1909 s\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng.
- Hai chất điểm M, N dao động điều hòa cùng tần số góc dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục 0x
- Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x_1 = 2 cos(4 pi t + pi/2) cm và x_2 = 2 cos4 pi t (cm)
- Cho 2 chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên 2 đường thẳng song song với trục Ox có phương trình x_1 = A_1 cos(omega t + phi _1) và x_2 = A_2 cos(omega t + phi _2)
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức.
- Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
- Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là μ = 0,3.
- Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x_1 = A_1 cos(omega t - pi/6) cm và x_2 = A_2 cos(omega t - pi) cm
- Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m