-
Câu hỏi:
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động điều hòa dưới tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức. Khi đặt lần lượt lực cưỡng \(f_1 = F_0 cos(8 \pi t + \varphi _1)\); \(f_2 = F_0 cos(12 \pi t + \varphi _2)\) và \(f_3 = F_0 cos(16 \pi t + \varphi _3)\) thì vật dao động theo các phương trình lần lượt là \(x_1 = A_1 cos (8 \pi t + \frac{2 \pi}{3}); x_2 = A_2 cos(12 \pi t + \varphi )\) và \(x_3 = A_1 cos(16 \pi t - \frac{\pi}{4})\). Hệ thức nào sau đây đúng?
Dựa vào đồ thị ta thấy f tăng từ lực F1 đến lực F3
Mặt khác: Biên độ lực cưỡng bức của F1 và F3 tạo ra là bằng nhau
Do đó biên độ do lực F2 tạo ra đạt cực đại
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
- Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng
- Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là μ = 0,3.
- Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x_1 = A_1 cos(omega t - pi/6) cm và x_2 = A_2 cos(omega t - pi) cm
- Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m
- Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm
- Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần
- Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x_1 = 3 cos (10 t + pi/6) cm và x_2= 4cos (10 t - pi/3) cm
- Thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x_1 = 5 cos (2 pi t +phi ) và A_2 cos (2 pi t - pi/2)
- Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo có độ cứng 100 N/m
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 50 g và lò xo có độ cứng k = 20 N/m