-
Câu hỏi:
Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4 .3SO3 vào 10g dung dịch H2SO4 20% được dung dịch X có nồng độ a%. Giá trị của a là:
- A. 33,875%.
- B. 11,292%.
- C. 22,054%.
- D. 42,344%.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Có noleum = 0,005 mol; \(m_{H_{2}SO_{4}}\) trong dd đầu = 2g
⇒ Bảo toàn S ta có m H2SO4 trong X = 2 + 0,005 \(\times\) 4 \(\times\) 98= 3,96g
⇒ \(a=\frac{3,96}{1,69 + 10} = 33,875 \%\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thành phần phần trăm khối lượng của Oxi trong chất nào sau đây là lớn nhất?
- Để phân biệt các khí không màu: HCl, CO2, O2 và O3 phải dùng lần lượt các hóa chất là?
- Khi làm thí nghiệm, nếu làm rơi thủy ngân (Hg) ra sàn thì ta dùng chất nào sau đây để làm sạch?
- Hòa tan hết 1,69 gam oleum có công thức H2SO4 .
- Hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với H2 bằng 24.
- Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thu được 4,48 lít H2 (đktc).
- Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%
- Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc)
- Để phân biệt SO2 và CO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
- Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch