-
Câu hỏi:
Hòa tan 8,46g hợp kim Al và Cu trong dung dịch HCl dư Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
- A. 1.
- B. 6.
- C. 7.
- D. 2.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
\(X\begin{Bmatrix} HCl=0,25mol \\ H_2SO_4=0,124mol \end{Bmatrix} \Rightarrow nH^+=0,5 mol\)
\(Mg, Al \overset{H^+}{\rightarrow}H_2\)
\(nH_2=\frac{5,32}{22,4}=0,2375mol\)
2H+ + 2e- \(\rightarrow\) H2
0,0475 \(\leftarrow\) 0,2375
\(\Rightarrow\) nH+dư = 0,5 - 0,475 = 0,025 mol
\(pH = -lg [H^+] =-lg(\frac{2,025}{0,25})=1\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Ion M3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng 3d5 . Vị trí của M là:
- Cho 1 số phát biểu:(a) Tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim)
- Có 3 hợp kim Cu-Ag ; Cu-Al ; Cu-Zn.
- Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
- Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
- Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra sự khử và sự oxi hóa
- Cho 6,75g kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,125 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hòa tan vào HCl
- Cho 2,13gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y
- Hòa tan 8,46g hợp kim Al và Cu trong dung dịch HCl dư Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X
- Cho 6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư) sinh ra 1,12 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là:
- Có 19,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi). Chia hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau.
- Dãy gồm các kim loại được điều chế trong CN bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng
- Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Ăn mòn điện hóa
- Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
- Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí
- Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ)
- Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng.
- Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Chất rắn còn lại là:
- Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M.
- Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 6:4 với một lượng dung dịch HNO3.