-
Câu hỏi:
Định luật Kepler về sự chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời xác định mối quan hệ giữa chu kỳ quay quanh Mặt Trời của một hành tinh và khoảng cách giữa hành tinh đó với Mặt Trời. Định luật được cho bởi công thức \({\rm{d}} = \sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{6}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}}}\). Trong đó, d là khoảng cách giữa hành tinh quay xung quanh Mặt Trời và Mặt Trời (đơn vị: triệu dặm, 1 dặm = 1609 mét), t là thời gian hành tinh quay quanh Mặt Trời đúng một vòng (đơn vị: ngày của Trái Đất).
a) Trái Đất quay quanh Mặt Trời trong 365 ngày. Hãy tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời theo km.
b) Một năm Sao Hỏa dài bằng 687 ngày trên Trái Đất, nghĩa là Sao Hỏa quay xung quanh Mặt Trời đúng một vòng với thời gian bằng 687 ngày Trái Đất. Hãy tính khoảng cách giữa Sao Hỏa và Mặt Trời theo km
Lời giải tham khảo:
a) Thay t = 365 vào công thức \({\rm{d}} = \sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{6}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}}}\), ta được:
\({\rm{d}} = \sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{6}}{\rm{.36}}{{\rm{5}}^{\rm{2}}}}} \approx {\rm{92,8}}\) (triệu dặm) \( \approx 149,3\) (triệu km)
Vậy khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời 149,3 triệu km
b) Thay t = 687 vào công thức \({\rm{d}} = \sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{6}}{{\rm{t}}^{\rm{2}}}}}\), ta được:
\({\rm{d}} = \sqrt[{\rm{3}}]{{{\rm{6}}{\rm{.68}}{{\rm{7}}^{\rm{2}}}}} \approx {\rm{1}}41,478\) (triệu dặm) \( \approx 227,6\) (triệu km)
Vậy khoảng cách giữa Sao Hỏa và Mặt Trời 227,6 triệu km
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trò chơi tìm kho báu” là một trò chơi quốc tế, rất phổ biến trong sinh hoạt Đoàn Đội.
- Vận tốc lăn v (tính bằng m/s) của một vật thể nặng m (tính bằng kg) được tác động một lực Ek (gọi là năng lượn
- Điện áp V (tính theo volt) yêu cầu cho một mạch điện được cho bởi công thức \({\rm{V}} = \sqrt {{\rm{PR}}} \), trong đó P l�
- Tốc độ của một chiếc canô và độ dài đường sóng nước để lại sau đuôi của nó được cho bởi công thức \({\rm{v
- Định luật Kepler về sự chuyển động của các hành tinh trong Hệ mặt trời xác định mối quan hệ giữa chu kỳ quay quanh
- Sóng thần (tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị dịch chuyển ch�
- Vận tốc v (m/s ) của một tàu lượn di chuyển trên một cung tròn có bán kính r(m) được cho bởi công thức: \({\rm{v}} = \sq
- Quãng đường đi của một vật rơi tự do không vận tốc đầu cho bởi công thức \({\rm{S}} = \frac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}{\rm{g}}{{\
- Galilei là người phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gi
- Thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước d (tính bằng m) đến khi ch�