-
Câu hỏi:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}},\) trục hoành, trục tung và đường thẳng \(x = 3\) là:
- A. \(\frac{5}{6}.\)
- B. \(\frac{{17}}{4}.\)
- C. \(\frac{{11}}{4}.\)
- D. \(\frac{{17}}{3}.\)
Đáp án đúng: C
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}\) với trục hoành là:
\({x^3} - 3{x^2} + 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 1\\x = 2\end{array} \right.\)
Khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}S = \int\limits_0^3 {\left| {{x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} \right|} dx\\ = \int\limits_0^1 {\left( {{x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} \right)d{\rm{x}}} - \int\limits_1^2 {\left( {{x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} \right)d{\rm{x}}} + \int\limits_2^3 {\left( {{x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}} \right)d{\rm{x}}} \\ \Rightarrow S = \frac{{11}}{4}.\end{array}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN VÀ NGUYÊN HÀM
- Thể tích khối tròn xoay khi quay quanh trục hoành phần hình phẳng giới hạn bởi 2 đường y = {x^2} và y = sqrt x là:
- Cho hai hàm số y=f_1(x) và y=f_2(x) liên tục trên đoạn [a;b] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị trên và các đường thẳng x=a, x=b
- Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y = {x^2} - 4) và (y = x - 4
- Cho hàm số y=x4−3x2+m (Cm), với m là tham số thực giả sử (Cm) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ.
- Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = 4 - {x^2},y = 0. Tính thể tích V của khối tròn xoay hình thành khi cho (H) quay xung quanh Ox.
- Tính diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: Parabol (P): y=x^2−2x+2, tiếp tuyến của (P) tại M(3;5) và trục Oy.
- Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = fleft( x ight)
- Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x)=x^2−4x+3 và trục Ox.
- Người ta dựng một cái lều vải (H) có dạng hình chóp lục giác đều như hình vẽ bên. Đáy của (H) là một hình lục giác đều có độ dài cạnh là 3m. Chiều cao SO=6m (SO vuông góc với mặt đáy).
- Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x) liên tục trên R và đồ thị của hàm số f′(x) trên đoạn [−2;6] như hình vẽ bên.