-
Câu hỏi:
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
- A. mở rộng tái chiếm thuộc địa cũ.
- B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- C. mở rộng quan hệ toàn cầu.
- D. hướng về Châu Á.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
Phương pháp: So sánh.
Cách giải:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là iên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên m;inh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha… tham gia NATO.
- Nhật Bản: (sgk 12 trang 53): Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Tuy nhiên, ở những giai đoạn sau đó, trong khi Nhật Bản vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ thì các nước Tây Âu lại có xu hướng muốt thoát dần ra khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bằng chứng là nhiều nước Tây Âu như:
+ Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.
+ Năm 1966, Pháp rút khỏi NATO.
+ Pháp và Đức trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), chiến thắng được Hồ Chí Minh đánh giá là 'cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử' là
- Nội dung nào không nằm trong Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?
- Văn kiện nào không thể hiện nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?
- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
- Sự kiện nào sau đây không thuộc thời kì Cao trào Kháng Nhật cứu nước?
- Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Thuận lợi chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam vì
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi được gọi là Lục địa mới trỗi dậy” vì?
- Tổ chức được thành lập vào tháng 12/1944 theo chỉ thị của Hồ Chí Minh có tên gọi là
- Thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ được áp dụng hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề lương thực cho con người là
- Sự kiện Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì?
- Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX là
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biểu hiện nào chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự?
- Thực dân Pháp mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai bằng hành động
- Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945)?
- Sự phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thành hai tổ chức cộng sản trong năm 1929 phản ánh sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, yêu cầu bức thiết của giai cấp nông dân Việt Nam trong bối cảnh bị mất nước là gì?
- Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh
- Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù chính của dân tộc ta là
- Điều khoản nào trong Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) trên thực tế có lợi cho ta?
- Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống Pháp ở thủ đô Hà Nội từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 là
- Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
- Thời kì đầu sau khi giành được độc lập, Chiến lược kinh tế hướng nội” của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chưa giải quyết được vấn đề
- Sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái cho thấy
- Tính chất của cách mạng tháng Tám (1945) là
- Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian xuất hiện
- Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Chính cương vắn tắt”, Sách lược vắn tắt” do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được coi là cương lĩnh chính trị đầu tiên' của Đảng vì
- Trong năm 1945, những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập là
- Nội dung nào không phải mục tiêu thành lập của tổ chức ASEAN?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp sử dụng biện pháp nào để tăng ngân sách Đông Dương?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khó khăn lớn nhất của Nhật Bản là
- Thắng lợi của lực lượng cách mạng Trung Quốc trong cuộc nội chiến 1946-1949 là thắng lợi của cách mạng
- Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng dựa trên cơ sở
- Điểm mới của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941 so với Hội nghị Ban chấp hành Trung ướng Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939?
- Đặc điểm lớn nhất của phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là