-
Câu hỏi:
Cuộc đấu tranh nào của tầng lớp tiểu tư sản trí thức được ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?
- A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện Quảng Châu (Trung Quốc).
- B. Cuộc đấu tranh đòi thả tự do cụ Phan Bội Châu.
- C. Phong trào đấu tranh đòi để tang cụ Phan Châu Trinh.
- D. Khởi nghĩa Yên Bái.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Tháng 6/1924, Tâm Tâm xã cử Phạm Hồng Thái tổ chức cuộc ám sát toàn quyền Đông Dương Méc-lanh ở khách sạn Sa Diện (Quảng Châu- Trung Quốc) nhưng không thành công. Phạm Hồng Thái đã anh dũng hi sinh trên dòng Châu Giang. Sự kiện này được Trần Dân Tiên ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” vì nó đã cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên, mở màn thời đại đấu tranh mới của dân tộc.
Đáp án: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Nguyên nhân nào không dẫn đến sự suy yếu của kinh tế Mỹ từ những năm 70 của tk XX?
- Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai không nhằm mục tiêu nào dưới đây?
- Để thực hiện “chiến lược toàn cầu”, trong những năm 1945 – 1973, Mĩ thực hiện nhiều hành động, ngoại trừ việc
- cBiểu hiện nào chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc 'cách mạng xanh' trong nông nghiệp giai đoạn năm 1945-1973?
- Nguyên nhân cơ bản nhất đã thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Cho biết đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh?
- Ý nghĩa quan trọng nhất của các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn năm 1945-1951 là
- Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau CTTG thứ hai là
- Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của Nhật Bản trong những năm 1960
- Cho biết nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
- Cho biết liên minh châu Âu (EU) là tổ chức mang tính chất gì?
- Nguyên nhân khách quan nào giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi và phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối nội của các nước Tây Âu sau CTTG thứ hai là gì?
- Câu nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Những quyết định của Hội nghị I-an-ta và những thỏa thuận của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã dẫn tới hệ quả gì?
- Cho biết vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là gì?
- Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của tk XX
- Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào lớn nhất tác động đến lịch sử nhân loại?
- Biển hiện nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
- Đâu không phải là các yếu tố ảnh hưởng đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX)?
- Một trong những thành tựu kĩ thuật được đánh giá quan trọng nhất của thế kỉ XX là:
- Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau CTTG thứ hai là
- Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại cũng mang lại nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ:
- Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại đã đưa nhân loại chuyển sang nền văn minh:
- Vì sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn được điều chỉnh theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp?
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế của các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại (từ những năm 40 của thế kỉ XX)?
- Biển hiện nào cho sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
- Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu?
- Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi thực hiện các chính sách văn hóa - giáo dục nô dịch ở Việt Nam?
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (năm 1919 – 1929) xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới nào?
- Dưới tác động từ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam
- Bao trùm trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa
- Sau CTTG thứ nhất, cùng với thực dân Pháp, lực lượng xã hội nào dưới đây trở thành đối tượng
- Nội dung nào dưới đây không phải là hoạt động đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong những năm 1919 – 1925?
- Đặc điểm của phong trào công nhân giai đoạn 1919 - 1924 là
- Nội dung nào dưới đây là nhân tố chủ quan góp phần đưa tới sự bùng nổ phong trào yêu nước Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Cuộc đấu tranh nào của tầng lớp tiểu tư sản trí thức được ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”?
- Bao trùm trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa