-
Đáp án D
Số mol peptit trong T = 0,42 + 0,14 = 0,56 (mol)
Quy đổi T thành :
CONH: 0,56 mol
CH2: x mol
H2O: 0,1 mol
Đốt cháy:
CONH + 0,75O2 → CO2 + 0,5H2O + 0,5N2
CH2 + 1,5 O2 → CO2 + H2O
Ta thấy: theo PT (43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) g T cần ( 0,75.0,56 + 1,5x) mol O2
Theo đề bài 13,2 (g) cần 0,63 mol O2
=> 0,63(43.0,56 + 14x + 0,1.18 ) = 13,2 (0,75.0,56 + 1,5x)
=> x = 0,98 (mol)
Số C trung bình của muối = nC/ nmuối = ( 0,56 + 0,98)/ 0,56 = 2,75
=> Có 1 muối là Gly- Na: 0,42 mol
Muối còn lại : Y- Na: 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố C: 0,42.2 + 0,12. CY = 0,56 + 0,98
=> CY = 5 => Y là Val
T1: GlynVal5-n : a mol
T2: GlymVal6-n : b mol
\(\left\{ \begin{array}{l}
\sum {nT = a + b = 0,1} \\
\sum {nN = 5a + 6b = 0,56}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0,04\\
b = 0,06
\end{array} \right.\)nGly = 0,04n + 0,06m = 0,42
=> 2n + 3m = 21 ( n ≤ 5; m ≤ 6)
=> n = 3 và m = 5 là nghiệm duy nhất
=> T1 là Gly3Val2 => MT1 = 387
Câu hỏi:Cho khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân và đường sinh có độ dài bằng a. Tính thể tích V của khối nón.
- A. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{{12}}\)
- B. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\)
- C. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{3}\)
- D. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
Đáp án đúng: B
Ta có: \(AC = AB = a \Rightarrow BC = a\sqrt 2\)
\(DC = r = \frac{{BC}}{2} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
Thể tích của khối nón là: \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h = \frac{1}{3}\pi {\left( {\frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)^2}.\frac{{\sqrt 2 }}{2} = \frac{{\sqrt 2 }}{{12}}\pi {a^3}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT NÓN, HÌNH NÓN, KHỐI NÓN
- Hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1200 và có cạnh bên bằng a
- Khi tiến hành quay một tam giác vuông quanh trục lần lượt là 2 cạnh góc vuông ta thu được 2 khối nón có thể tích
- Một hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông cân có diện tích S
- Tính thể tích V của khối nón sinh ra khi cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH quay xung quanh trục AH
- Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều tính độ dài đường cao h của hình nón
- Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=3a, AB=4a quay quanh đường thẳng BC tính thể tích khối tròn xoay thu được
- Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A, gọi I là trung điểm của BC, BC=2. Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AI
- Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=3a, AC=4a. Gọi M là trung điểm của AC. Khi qua quanh AB, các đường gấp khúc AMB, ACB sinh ra các hình nón
- Cho hình chóp đều S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Quay các cạnh của hình chóp đã cho quanh trục SG. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình nón tạo thành?
- Cho hình tròn bán kính R=2. Người ta cắt bỏ đi frac{1}{4} hình tròn rồi dùng phần còn lại để dán lại tạo nên một mặt xung quanh của hình nón (H)