-
Câu hỏi:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 600. Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp (S.ABCD) thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) thể tích đó.
- A. \(\frac{7}{5}.\)
- B. \(\frac{11}{7}.\)
- C. \(\frac{7}{3}.\)
- D. \(\frac{6}{5}.\)
Đáp án đúng: A
Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD
V1 là thể tích khối chóp PDQ.BCN và V2 là thể tích của khối chóp còn lại, khi đó \({V_1} + {V_2} = V\)
MB cắt AD tại P → P là trung điểm của AD.
MN cắt SD tại Q → Q là trọng tâm của tam giác SMC.
Ta có \(\frac{{{V_{M.PDQ}}}}{{{V_{M.BCN}}}} = \frac{{MP}}{{MB}}.\frac{{MD}}{{MC}}.\frac{{MQ}}{{MN}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{2}{3} = \frac{1}{6}\)
Mặt khác \({V_{M.BCN}} = {V_{M.PDQ}} + {V_1} \Rightarrow {V_1} = \frac{5}{6}{V_{M.BCN}}\)
Mà \({S_{\Delta MBC}} = {S_{ABCD}},d(S;(ABCD)) = \frac{1}{2}d(S;(ABCD))\)
Suy ra \({V_{M.BCN}} = {V_{N.MBC}} = \frac{1}{2}{V_{S.ABCD}} = \frac{V}{2}\)
\(\Rightarrow {V_1} = \frac{5}{{12}}V \Rightarrow {V_2} = \frac{7}{{12}}V \Rightarrow {V_2}:{V_1} = 7:5.\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ TÍNH THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN GIÁN TIẾP
- Cho khối tứ diện ABCD đều cạnh bằng a, M là trung điểm DC. Thể tích V của khối chóp M.ABC bằng bao nhiêu?
- Tính thể tích của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm của SC. Biết thể tích khối tứ diện S.ABI là V
- Tính thể tích tứ khối đa diện ABC.MNP lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Các điểm M, N, P lần lượt thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’ sao cho
- Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết góc {ASB} = {BSC} = {CSA} = 60 độ và SA=a, SB=3a/2, SC=2a
- Tính thể tích khối chóp S.CDE biết hình chóp S.ABC có SC=2a, SC vuông góc (ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và có AB=asqrt2
- Cho khối lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích bằng V. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của AA'; BB'. Tính thể tích khối đa diện ABCIKC' theo V?
- ính thể tích V của khối chóp S.MNP biết hình chóp (S.ABC) có đáy là tam giác đều cạnh (a), (SA = 2a), (SA ot (ABC)). Gọi (M,N) lần lượt là trung điểm (SA), (SB) và (P) là hình chiếu vuông góc của (A) lên (SC)
- Tính thể tích của khối chóp S.ACI biết hình chóp S.ABC đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2a, SA vuông góc với đáy, SA = a, I thuộc SB sao cho SI=1/3 SB
- Tính thể tích của hình chóp S.AB'C' biết SA vuông góc (ABC), SA=a, tam giác ABC vuông cân, AB=BC=a, B' là trung điểm SB, C' là chân đường cao hạ từ A của tam giác SAC
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 8