YOMEDIA
NONE
  • Đáp án C

    A sai. Vì khi đó đầu dính được tạo ra bởi 2 loại enzyme cắt giới hạn X và Y khác nhau nêu Ligaza không nối lại để tạo ADN tái tổ hợp.

    B sai. Vì CaCl2 và xung điện cao áp là các nhân tố làm giãn màng sinh chất được áp dụng cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhân.

    D sai. Vì khi hòa tan thì plasmit bị cắt mở vòng tại nhiều điểm bởi cả 2 loại enzyme X và Y.  Đoạn ADN bị cắt bởi em ezyme cắt giới hạn X và Y. Kết quả không tạo ADN tái tổ hợp.

    Câu hỏi:

    Để đảm bảo điều kiện sinh sống của người dân tại thành phố X, một nhóm các nhà khoa học cho biết với các điều kiện y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng,…của thành phố thì chỉ nên có tối đa 60.000 người dân sinh sống. Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng dân số được ước tính theo công thức \(S = A.{e^{ni}},\) trong đó A là dân số của năm được lấy làm mốc tính, S là dân số sau n năm và i là tỉ lệ tăng dân số hằng năm. Giả sử vào thời điểm hiện tại thành phố X có 50.000 người dân và tỉ lệ tăng dân số là 1,3%/năm. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm thì dân số thành phố bắt đầu vượt ngưỡng cho phép, biết rằng số liệu chỉ được lấy vào đầu mỗi năm và giả thiết tỉ lệ tăng dân số không thay đổi?

    • A. 13 năm
    • B. 14 năm
    • C. 15 năm
    • D. 16 năm

    Đáp án đúng: C

    Theo công thức, ta thấy số dân qua mỗi năm tăng. Gọi n1 là năm dân số bắt đầu vượt ngưỡng cho phép, n0 là số năm ở thời điểm hiện tại, khi đó:  

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {50000 = A.{e^{{n_0} \times 1,3\% }}}\\ {60000 = A.{e^{{n_1} \times 1,3\% }}} \end{array}} \right. \Rightarrow \frac{{60000}}{{50000}}\)

    \(= \frac{{A.{e^{{n_1} \times 1,3\% }}}}{{A.{e^{{n_0} \times 1,3\% }}}} \Leftrightarrow \frac{6}{5} = {e^{\left( {{n_1} - {n_0}} \right) \times 1,3\% }} \Rightarrow {n_1} - {n_0} = \frac{{\ln \frac{6}{5}}}{{1,3\% }} \approx 14,02\)

    Vậy phải ít nhất 15 năm thì số dân mới vượt ngưỡng cho phép.

    YOMEDIA
YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

 

 

CÂU HỎI KHÁC VỀ LOGARIT VÀ HÀM SỐ LOGARIT

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON