Xem theo
-
Bài 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng
-
Bài 3: Công thức và bài tập số kiểu gen trong quần thể (tiếp theo)
-
Bài 2: Công thức và bài tập cấu trúc di truyền quần thể
-
Bài 1: Cấu trúc di truyền quần thể
-
Bài 2: Phương pháp giải bài tập di truyền ngườ
-
Bài 1: Các PP nghiên cứu di truyền người
-
Bài 2: Bài tập Cacbohydrat
Bài 2: Bài tập Cacbohydrat
Bài giảng Bài tập Cacbohydrat - Phần 1 trình bày các dạng bài tập lí thuyết và bài toán liên quan đến Cacbohydrat từ dễ đến khó để các em có cái nhìn tổng quan và rèn luyện kỹ năng làm bài tập.00:34:12 676
-
Bài 1: Lí thuyết Cacbohydrat
Bài 1: Lí thuyết Cacbohydrat
Đến với bài giảng Lí thuyết Cacbohydrat các em sẽ được hệ thống hóa kiến thức lý thuyết về định nghĩa, cấu tạo, phân loại, tính chất vật lý hóa, cách nhận biết, điều chế và ứng dụng của hợp chất Cacbohydrat.00:23:05 1444
-
Bài 6: Phương pháp giải bài tập đột biến NST
Bài 6: Phương pháp giải bài tập đột biến NST
Với dạng bài tập này thường xuất hiện khoảng 2 - 3 câu trong 1 đề, tuy nhiên bài ra thường thì dễ và chủ yếu là tập trung vào kĩ năng xác định được loại đột biến NST: 1. Bài tập đột biến cấu trúc Lưu ý: xác định dạng đột biến để suy ra hậu quả. 2. Bài tập đột biến số lượng 2.1. Đột biến lệch bội Lưu ý: Khái niệm thể không, thê một, thể một kép... 2.2. Đột biến đa bội Lưu ý: - Cách viết sơ đồ lai và viết giao tử lưỡng bội của các cơ thể lai. - Tập trung vào các tỷ lệ: 11 : 1; 35 : 1; 18 : 8 : 8 : 1. Đôi khi cũng gặp 1 vài bài toán di truyền mang đột biến đa bội lẻ: Ví dụ: AAa thì sinh ra giao tử như thế nào? Chúng ta chỉ cần dùng sơ đồ tam giác: Viết tên 3 đỉnh và 3 cạnh của tam giác là ta sẽ có tỉ lệ các giao tử sinh ra bởi AAA: 1/6 AA : 2/6 Aa : 2/6 A : 1/6 a01:20:52 1538
-
Bài 5: Đột biến số lượng NST
Bài 5: Đột biến số lượng NST
Kiến thức căn bản của bài Đột biến số lượng NST mà các em nắm được sau bài giảng này là: Trình bày được nguyên nhân, các dạng, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch bội. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hình thành đa bội. Nêu được hậu quả và vai trò của đa bội thể.00:26:50 727
-
Bài 4: Đột biến cấu trúc NST
Bài 4: Đột biến cấu trúc NST
Mục tiêu đạt được trong bài giảng Đột biến cấu trúc NST là: Nêu được khái niệm đột biến NST. Phân biệt được đặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc. Trình bày được nguyên nhân cơ chế phát sinh, hậu quả vai trò và ý nghĩa của các dạng đột biến.00:40:13 1013
-
Bài 3: Phương pháp giải bài tập đột biến gen
Bài 3: Phương pháp giải bài tập đột biến gen
Dạng bài tập này thường xuất hiện trong đề thi Quốc gia từ 1 đến 2 câu: thường thì tính số A T G X của gen khi xuất hiện đột biến, hoặc là tìm số liên kết hydro, chiều dài gen,… Tuy nhiên để giải được dạng bài tập này thì phương pháp rất dễ: Nắm rõ kiến thức về đột biến gen: nguyên nhân đột biến, loại đột biến và đặc điểm của mỗi loại đột biến gen. Áp dụng những kĩ năng trong cách giải bài tập về phần gen, ADN vào trong dạng bài tập này.00:37:11 848