Mục tiêu đạt được trong bài giảng Đột biến cấu trúc NST là:
- Nêu được khái niệm đột biến NST.
- Phân biệt được đặc điểm của 4 dạng đột biến cấu trúc.
- Trình bày được nguyên nhân cơ chế phát sinh, hậu quả vai trò và ý nghĩa của các dạng đột biến.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chào các em! Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đến với nội dung thứ 2 của chuyên đề 3 đó là Đột biến NST thì bây giờ để đến với bài đột biến cấu trúc NST các em phải lưu ý một số điểm như sau: Thầy sẽ nhắc lại về NST của sinh vật:
I. Đột biến cấu trúc:
1. Khái niệm:
Là những biến đổi trong cấu trúc NST
→ Sự thay đổi số lượng gen, trình tự sắp xếp các gen trên NST đó.
2. Phân loại:
* Mất đoạn:
⇒ Một đoạn NST nào đó bị đứt ra và mất
⇒ Hậu quả: Mất đoạn NST 21 → ung thư máu
Mất đoạn NST 5 → hội chứng mèo kêu
* Lặp đoạn:
⇒ Hiện tượng 1 đoạn NST lặp lại 1 hay nhiều lần
⇒ Cơ chế: sự đứt gãy, nối các đoạn NST một cách ngẫu nhiên
⇒ Hậu quả: Mất cân bằng hệ gen
Làm tăng cường hoặc giảm sự biểu hiện tính trạng
Ví dụ: Lặp đoạn 16A trên NST X ruồi giấm → mắt lồi → mắt dẹt
* Đảo đoạn:
⇒ Đảo đoạn 1 đoạn NST đứt ra và quay 1800
⇒ Cơ chế: Sự đứt gãy và nối đoạn NST 1 cách ngẫu nhiên
⇒ Hậu quả: Đảo đoạn chỉ làm thay đổi trật tự sắp xếp của các gen, không làm mất hoặc thêm số lượng gen
⇒ Ít gây hậu quả đến sức sống của sinh vật
* Chuyển đoạn:
⇒ Hậu quả:Nếu chuyển đoạn lớn → gây hậu quả nghiêm trọng, chuyển đoạn nhỏ có lợi cho sinh vật.
Ví dụ: Chuyển đoạn NST 22 và 9 → NST 22 ngắn → ung thư
II. Đột biến số lượng NST:
1. Lệch bội:
- Khái niệm: Là sự thay đổi số lượng NST xảy ra trong 1 hoặc 1 số cặp NST
- Các trường hợp:
2n + 1: Tam nhiễm
2n - 1: Một nhiễm
2n - 2: Khuyết nhiễm (thể không)
2n + 1 + 1: Tam nhiễm kép
* Nguyên nhân và cơ chế:
Do sự rối loạn trong phân bào, các NST nhân đôi nhưng không phân li
Ví dụ:
n + 1 x n
→ F1: 2n + 1
* Hậu quả: