Xem theo
-
Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Dạng 2: Cho công suất, tìm R, L, C hoặc ω
Hôm nay chúng ta nghiên cứu về dạng 2: Cho công suất tìm R, L, C hoặc \(\omega\). Trong bài học trước chúng ta đã học về dạng 1 - đó là bài toán áp dụng công thức để tìm công suất; bây giờ cho công suất, yêu cầu tìm ngược lại. Thực ra đây là bài toán ngược và ngược có cái hay của ngược. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu.00:19:37 595 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Dạng 1: Áp dụng công thức tính công suất
Sau khi học xong bài này, các em cần phải nắm được 1 số kiến thức sau: Viết được công thức tính công suất và hệ số công suất cho đoạn mạch điện xoay chiều . Nêu được định nghĩa và tầm quan trọng của hệ số công suất .00:19:52 699 Thầy Thân Thanh Sang
-
Bài 3: Công suất dòng điện xoay chiều
Bài 3: Công suất dòng điện xoay chiều
Chúng ta đều biết rằng, trong mạch điện xoay chiều, điện áp tức thời, cường độ tức thời... luôn biến thiên theo thời gian t. Và làm cách nào để tính toán công suất tiêu thụ trong mạch, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay.00:23:12 897 Thầy Thân Thanh Sang
-
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều
Ôn tập: 20 câu ôn bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều
Video bài giảng Ôn tập: 20 câu ôn bài tập đại cương về dòng điện xoay chiều gồm các bài toán về thời gian, điện lượng và giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại được trình bày cụ thể và có lời giải chi tiết giúp các em học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài.01:00:46 1309 Thầy Thân Thanh Sang
-
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết đại cương về dòng điện xoay chiều
Ôn tập: 20 câu ôn lý thuyết đại cương về dòng điện xoay chiều
Với 20 câu ôn lý thuyết phần Đại cương về dòng điện xoay chiều, bao gồm một số câu hỏi lý thuyết về những tính chất chung của mạch điện xoay chiều, đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp... nhằm giúp các em ôn lại các kiến thức đã học theo mức độ từ dễ đến khó.00:25:13 789 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 3: Cộng hưởng điện
Dạng 3: Cộng hưởng điện
Cộng hưởng điện là 1 trong những phần kiến thức quan trọng của chương trình vật lý 12, thường xuyên góp mặt trong các đề thi tuyển sinh ĐH và THPT Quốc gia, vì vậy, sau khi học xong bài này, các em cần phải nắm được: Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện .00:30:31 597 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 2: Các giá trị tức thời - Viết biểu thức
Dạng 2: Các giá trị tức thời - Viết biểu thức
Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các bài tập liên quan đến mạch điện xoay chiều với nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được kiến thức về giá trị tức thời và các công thức liên quan đến giá trị tức thời, từ đó vận dụng và hoàn thành tốt bài tập.00:50:03 967 Thầy Thân Thanh Sang
-
Dạng 1: Liên hệ giữa các giá trị hiệu dụng
Dạng 1: Liên hệ giữa các giá trị hiệu dụng
Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu về các dạng toán của dòng điện xoay chiều xuất hiện trong một mạch điện khi giữa 2 đầu của mạch điện chỉ có tác dụng của một điện áp xoay chiều : điện trở, cảm kháng và dung kháng. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài giảng: Liên hệ giữa các giá trị hiệu dụng00:28:38 915 Thầy Thân Thanh Sang
-
Bài 2: Các mạch điện xoay chiều
Bài 2: Các mạch điện xoay chiều
Các mạch điện xoay chiều là 1 trong những dạng bài quan trọng nhất của chương điện xoay chiều. Qua bài giảng này,các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như : Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng.00:40:45 1232 Thầy Thân Thanh Sang
-
Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Nội dung bài học giúp các em nghiên cứu về dòng điện xoay chiều, những đặc trưng, tính chất cơ bản của giá trị hiệu dụng và nguyên tắc để tạo ra dòng điện xoay chiều.01:54:54 5909 Thầy Thân Thanh Sang
-
Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích
Bài 7: Ứng dụng tích có hướng tính diện tích
Bài giảng sẽ giới thiệu đến các em một ứng dụng khác của tích có hướng là ứng dụng vào tính diện tích của một hình cùng một số bài tập có hướng dẫn giải chi tiết00:18:22 868 TS Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tích có hướng chứng minh bốn điểm không đồng phẳng
Bài 6: Ứng dụng tích có hướng chứng minh bốn điểm không đồng phẳng
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được công thức tính tích có hướng của hai vecto và ứng dụng tích có hướng trong chứng minh bốn điểm không đồng phẳng cùng một số bài tập từ cơ bản đến nâng cao có hướng dẫn giải chi tiết00:17:58 1024 TS Phạm Sỹ Nam