Giải bài C2 tr 29 sách GK Lý lớp 9
Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hay nicrom), được quấn đều dặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dich chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở.
Vì khi đó, nếu dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến trở, con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
-- Mod Vật Lý 9 HỌC247
-
Cho mạch điện như hình vẽHai đèn dây tóc Đ1,Đ2Đ1,Đ2cùng loại và có cùng công UđUđ=6V, UMN=U0=constUMN=U0=constcon chạy C ở một vị trí x/đ trên biến trở AB, khi đó Đ1 sáng bt.a)Lúc đó Đ2 sáng bt ko? vì sao?b) có thể di chuyển con chạy C để Đ1,Đ2Đ1,Đ2 sáng như nhau ko?c)Nếu đẩy con chạy C về phía B thì độ sáng Đ2 tăng hay giảm.
bởi yến nhi 10/02/2022
Cho mạch điện như hình vẽHai đèn dây tóc Đ1,Đ2Đ1,Đ2cùng loại và có cùng công UđUđ=6V, UMN=U0=constUMN=U0=constcon chạy C ở một vị trí x/đ trên biến trở AB, khi đó Đ1 sáng bt.a)Lúc đó Đ2 sáng bt ko? vì sao?b) có thể di chuyển con chạy C để Đ1,Đ2Đ1,Đ2 sáng như nhau ko?c)Nếu đẩy con chạy C về phía B thì độ sáng Đ2 tăng hay giảm.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Mắc hai điện trở R1=10Ω;R2=30Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 220V .Cường độ dòng điện qua R1 là A.2.4 A B.5.5 A C.7.5 A D.5 A
bởi Nguyễn Cương 19/12/2021
Mắc hai điện trở R1=10Ω;R2=30Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 220V .Cường độ dòng điện qua R1 là
A.2.4 A
B.5.5 A
C.7.5 A
D.5 A
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Người ta cần lm 1 biến trở có điện trở lớn nhất là 90 ôm bằng dây dẫn nikelin có điện trở suất là 0.4×10mũ-6 và tiết diện 0.25mm vuông.Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên 5 lần thì điện trở lớn nhất của biến trở là bn?
bởi Nguyễn Hồng Hạnh 30/07/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Phát biểu đúng với nội dung của định luật Ôm?
bởi hi hi 18/07/2021
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở củadây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở củadây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
bởi Bo bo 17/07/2021
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C1 trang 28 SGK Vật lý 9
Bài tập C3 trang 29 SGK Vật lý 9
Bài tập C4 trang 29 SGK Vật lý 9
Bài tập C5 trang 29 SGK Vật lý 9
Bài tập C6 trang 29 SGK Vật lý 9
Bài tập C7 trang 30 SGK Vật lý 9
Bài tập C8 trang 30 SGK Vật lý 9
Bài tập C9 trang 30 SGK Vật lý 9
Bài tập C10 trang 30 SGK Vật lý 9
Bài tập 10.1 trang 27 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.2 trang 27 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.3 trang 27 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.4 trang 27 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.5 trang 28 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.6 trang 28 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.7 trang 28 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.8 trang 29 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.9 trang 29 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.10 trang 29 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.11 trang 29 SBT Vật lý 9
Bài tập 10.12 trang 30 SBT Vật lý 9