Bài tập 18.5 trang 39 SBT Vật lý 7
Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.
D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án A
Vì cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô nên hai thanh nhựa này sẽ mang điện tích cùng loại, vì vậy hai thanh nhựa này sẽ đẩy nhau.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
Vật trung hoà về điện khi bị cọ xát nhiễm điện âm nguyên nhân nàoTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Vật trung hòa về điện có điện tích không? Nếu có thì điện tích âm và điện tích dương của vật đó như thế nào ?
bởi Len Nguyen 24/03/2021
Vật trung hòa về điện có điện tích không? Nếu có thì điện tích âm và điện tích dương của vật đó như thế nào ?Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho 1thanh nhựa đã được cọ xát vào vải đặt gần quả cầu kim loại bị nhiễm điện( như hình vẽ) . Ta thấy quả cầu bị hút về phía thanh nhựa .
bởi Thùy Dương 08/03/2021
Cho 1thanh nhựa đã được cọ xát vào vải đặt gần quả cầu kim loại bị nhiễm điện( như hình vẽ) . Ta thấy quả cầu bị hút về phía thanh nhựa . Em hãy cho biết quả cầu kim loại mang điện tích gì . Giải thích câu trả lời của em
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Để mạ vàng cho một vỏ đồng hồ thì phái làm như thế nào?
bởi Lê Vinh 03/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm thế nào để mạ kẽm cho một cuộn dây thép?
bởi Nhat nheo 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào là sai về khả năng tương tác điện?
bởi Van Tho 02/02/2021
A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt thép.
B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm quay kim nam châm.
C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút mọi vật bằng sắt, thép và làm quay kim nam châm.
D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có tác dụng (vai trò) như một nam châm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3 vật nhiễm điện A, B, C. Nếu A hút B, B hút C và biết rằng chỉ một trong ba điện tích là dương thì dấu của các diện tích như thế nào?
bởi Bảo Hân 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật mang điện tích âm, điện tích dương khi nào?
bởi hi hi 03/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào thì một vật mang điện tích dương.
bởi Tran Chau 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nào một vật mang điện tích âm.
bởi An Duy 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi ta chải tóc khô bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện dương vì:
bởi Spider man 03/02/2021
A. chúng hút lẫn nhau.
B. êlectron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc.
C. một số êlectron đã dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa êlectron nên tích điện âm, còn tóc thiếu êlectron nên tích điện dương.
D. lược nhựa thiếu êlectron, còn tóc thừa êlectron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết thanh thủy tinh tích điện dương sau khi cọ xát vào lụa. Lấv mảnh vải khô cọ xát vào thước nhựa thì thước nhựa tích điện âm.
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 02/02/2021
Đưa mảnh lụa và mảnh vải lại gần nhau thì chúng đấy hay hút nhau, vì sao?
A. Đẩy nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương.
B. Hút nhau vì mảnh lụa tích điện âm, mảnh vải tích điện dương.
C. Đẩy nhau vì chúng đều tích điện âm.
D. Hút nhau vì chúng tích điện khác dấu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
bởi Phong Vu 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
bởi Long lanh 02/02/2021
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm, các điện tích dương chuyển động quanh hạt nhân.
B. Hạt nhân không mang điện tích, các điện tích dương và âm quay xung quanh hạt nhân.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân mang điện tích dương, các êleclron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.3 trang 38 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.4 trang 39 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.6 trang 39 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.7 trang 39 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.8 trang 39 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.9 trang 40 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.10 trang 40 SBT Vật lý 7
Bài tập 18.11 trang 40 SBT Vật lý 7