Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 5 các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, Cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (475 câu):
-
bich thu Cách đây 2 năm
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Nguyễn Hiền Cách đây 2 năm
16/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Vũ Khúc Cách đây 2 nămA.A
B.A√2
C.2A
D.2√A
11/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)trần mẫn vy Cách đây 3 năm1 hình
15/07/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Đào Cách đây 3 nămỞ thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10−9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :
A. 10mA.
B. 6 mA.
C. 4 mA.
D. 8 mA.
27/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Huong Hoa Hồng Cách đây 3 nămBiết \(64x_1^2 + 36x_2^2 = {48^2}\left( {c{m^2}} \right)\). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc \({v_1} = - 18cm/s.\) Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng:
A. \(24\sqrt 3 cm/s.\)
B. \(8\sqrt 3 cm/s.\)
C. 8cm/s.
D. 24cm/s.
27/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Chau Cách đây 3 nămTại thời điểm t, điện tích trên mỗi tụ là q1 và q2 và dòng điện trong hai mạch lần lượt là i1 = I01 cos(ωt + φ1 ) (A) ; \({i_2} = {I_{02}}\cos \left( {\omega t + {\varphi _2}} \right)\left( {cm} \right)\). Biết tại mọi thời điểm i2 = 2ωq1. Tại thời điểm i1 = 2mA thì i2 = 4mA, lúc này tổng điện tích trên hai bản tụ của hại mạch có độ lớn bao nhiêu?
A. 2/ω mC. B. 3/ω mC.
C. 4/ω mC. D. 1,5/ω mC.
26/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)thanh duy Cách đây 3 nămBiết tại mọi thời điểm thì \({v_2} = 2\omega {x_1}\) . Tại thời điểm \({x_1} = 2\sqrt 3 \) thì x2 = 4cm và tốc độ dao động của vật gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5ω cm/s. B. \(4\sqrt 5 \omega \) cm/s.
C. 6ωcm/s D. 3ω cm.s
27/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Nhan Cách đây 3 nămGọi v1, v2 là vận tốc tức thời tương ứng với hai dao động thành phần x1 và x2. Biết luôn luôn có v2 =2ωx1. Khi \({x_1} = 2\sqrt 2 cm;{x_2} = 4\,cm\) thì tốc độ dao động của vật là?
A. v = 5,26ω. B. v = 4,25ω.
C. v = 3,46ω. D. v = 3,66ω
26/05/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Em Cách đây 3 nămMột vật tham gia vào hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số thì dao động tổng hợp là gì ?
1 hình
03/10/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Châu Minh Cách đây 4 năm1 hình
25/07/2019 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Co Nan Cách đây 5 nămTổng hợp 2 dao động điều hòa (1) có biên độ A1=8cm và dao động điều hòa (2) có biên độ A2 được dao động x có biên độ A.Biết dao động thứ nhất và dao động tổng hợp vuông pha với nhau.Tại thời điểm t,dao động thứ 2 có li độ x2=9cm và li độ của dao động tổng hợp là x=4cm. Tính A2?
14/09/2018 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Apollo Vinh Cách đây 5 nămCho em hỏi cách tính pha của giao động sau khi bị ngoại lực tác dụng
13/08/2018 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Doanh Cách đây 5 nămCho 2 dao động diều hòa X1=A1cos(wt+pi/2)va x2=A2cos(wt+pi/6) dao động tổng hợp là x=30cos(wt+phi) (cm). giá trị cực đại của (A1+A2) gần nhất với giá trị nào sau đây? A.25cm B.20cm C.40cm D.35cm
25/10/2017 | 3 Trả lời
Theo dõi (2)Phạm Tràn Hà Mi Cách đây 5 nămvật lý - chương 1
Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số và cùng pha. Nếu vật tham gia dao động thứ nhát cơ năng của vật là W1. Nếu chỉ tham gia giao đọng thứ hai, cơ năng của vật là W2=4W1. Khi tham gia đồng thời 2 dao động, cơ năng của vật là
08/10/2017 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoai Hoai Cách đây 6 nămHai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm) và \(x_{2} = 10 cos(2\pi t +\frac{\pi }{2} )\) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox. Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là:
20/09/2017 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 6 nămTổng hợp dao động khó
Cho cơ hệ như hình vẽ.
Vật m có khối lượng 500 g được đặt trêm tấm ván M dài có khối lượng 200g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối giá bằng 1 lò xo có độ cứng 20N/m. Hệ số ma sát giữa m và M là 0,4. Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều với tốc độ u = 50 cm/s. M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi dừng lại lần đầu?
18/09/2017 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 6 nămAi biết làm thì chỉ mình với nhé !
Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m và khối lượng vật M là 75 g đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, ngắn. Một vật nhỏ m có khối lượng 25 g chuyển động theo phương trùng với trục lò xo với tốc độ 3,2 m/s đến va chạm và dính chặt vào M. Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa với biên độ bằng
13/09/2017 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thanh Cách đây 6 nămCó ai còn thức không cho em hỏi bài này vớiiii
Cho 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là \(x_1 = A_1 cos(\omega t + \varphi _1); x_2 = A_2 cos(\omega t + \varphi _2)\)
và \(x_3 = A_3 cos(\omega t + \varphi _3)\) Biết \(A_1 = 1,5 A_3; \varphi _3 - \varphi _1 = \pi\). Gọi x12 = x1 + x2 là dao động tổng hợp của dao động thứ nhất và dao động thứ hai; x23 = x2 + x3 là dao động tổng hợp của dao động thứ hai và dao động thứ ba. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ hai dao động tổng hợp trên là như hình vẽ. Giá trị của A2 khi đó là bn ?
08/09/2017 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Tram Anh Cách đây 6 nămGiúp em bài này với ạ !!
Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt + π/2)cm và y = 4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =\(-\sqrt{3}\) cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là bn ??
14/08/2017 | 3 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Hoa Cách đây 6 nămCó thể giải chi tiết giúp em câu này được không ạ ????
Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật đến vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng thì một vật nhỏ khác m' (cùng khối lượng với m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào m. Khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ:
30/07/2017 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Cách đây 6 nămChào mọi người.
bài này giúp mình chọn 1 công thức đúng nhất để mình làm bài tập với, thanksss mn nhiều.
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, vuông pha nhau, có biên độ dao động lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp là
A. \(A=\left | A_1-A_2 \right |\)
B. \(A= \sqrt{A_1^2-A_2^2}\)
C. \(A= A_1^2+A_2^2\)
D. \(A= \sqrt{A_1^2+A_2^2}\)
21/03/2017 | 5 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 6 nămMình có 1 bài tập tìm mối liên hệ giữa khối lượng, cơ năng và biên độ như sau. Bn nào giúp mình với , hichic
Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình \({x_1} = {A_1}\cos (\omega t);{\rm{ }}{x_2} = {A_2}\cos (\omega t + \frac{\pi }{2})\). Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật nặng được tính theo công thức
A. \(m = \frac{{2W}}{{{\omega ^2}(A_1^2 + A_2^2)}}\)
B. \(m = \frac{{2W}}{{{\omega ^2}(A_1^2 - A_2^2)}}\)
C. \(m = \frac{W}{{{\omega ^2}(A_1^2 + A_2^2)}}\)
D. \(m = \frac{W}{{{\omega ^2}(A_1^2 - A_2^2)}}\)
20/03/2017 | 7 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Bảo Việt Cách đây 6 nămChào mọi người, bài này chỉ cho ta 2 biên độ thì làm sao tìm đc biên độ dao động tổng hợp đây ạ? Giúp em vs, đừng lơ em nhé. :((((((((((
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 5 cm
D. 21 cm
20/03/2017 | 6 Trả lời
Theo dõi (0)thùy trang Cách đây 6 nămem chào anh/chị
a/chị có thể giải giúp em bài này đc ko ạ? em cảm ơn nhiều..
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là \({x_1} = 5\cos \sqrt 2 t\) và \({x_2} = 5\cos \left( {\sqrt 2 t + \frac{\pi }{2}} \right)\) (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. \(10\sqrt 2 \,cm/{s^2}\)
B. \(12\sqrt 2 \,cm/{s^2}\)
C. \(10\,cm/{s^2}\)
D. \(12\,cm/{s^2}\)
19/03/2017 | 11 Trả lời
Theo dõi (0)

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12