Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 5 các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, Cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (477 câu):
-
thu hằng Cách đây 3 năm
A. \(17cm\)
B. \(8,5cm\)
C. \(13cm\)
D. \(7cm\)
16/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Lê Bảo An Cách đây 3 năm
A. \(8cm\)
B. \(2cm\)
C.\(4\sqrt 3 cm\)
D. \(4\sqrt 2 cm\)
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủythủy tiên Cách đây 3 năm17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)tran lam Cách đây 3 nămCâu 1. Một chất điểm dao động điều hoà theo phươmg trình: x A t cos( ) . Câu nào sau
đây là sai ?
A. Vận tốc của chất điểm là v A t sin( )
B. Gia tốc của chất điểm là a A t 2 cos( )
C. Biểu thức liên hệ giữa tần số góc và chu kì T là 2
T
D. Biểu thức liên hệ giữa tần số góc và tần số f là 2 f
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hoà theo phươmg trình: x A t cos( ) . Đại lượng
nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian ?
A. Biên độ A B. Tần số góc C. Pha ban đầu D. Li độ x
Câu 3. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm và có độ lớn vận tốc cực đại là
31,4cm/s. Vật dao động với chu kì là
A. 1,6s B. 0,625s C. 0,16s D. 6,25s
Câu 4. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm. Giá trị của biên
độ là
A. 5cm B. -5cm C. 10cm D. -10cm
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x t )cm
3
2
4cos( , biên độ
dao động của chất điểm là
A. A = 4m. B. A = 4cm. C. A =
3
2
m. D. A =
3
2
cm.
Câu 6. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tần số dao động của
vật là
A. f = 6Hz. B. f = 4Hz. C. f = 2Hz. D. f = 0,5Hz.
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x t )cm
2
3cos( , pha dao
động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là
A. 1,5 (rad/s). B. 2 (rad/s). C. 1,5π (rad). D. 2 (rad).
Câu 8. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, li độ của vật tại thời
điểm t = 10s là
A. x = 3 cm. B. x = 6 cm. C. x = - 3 cm. D. x = -6 cm.
Câu 9. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại
thời điểm t = 7,5s là
A. v = 0. B. v = 75,4cm/s. C. v = - 75,4cm/s. D. v = 6cm/s.
Câu 10. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại
thời điểm t = 5s là
A. a = 0. B. a = - 946,5m/s2. C. a = - 947,5cm/s2. D. a = 946,5cm/s.
Câu 11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình 5cos ( )
2
x t cm
. Phương trình
vận tốc của vật là
A. 5 sin ( / )
2
v t cm s
B. v t cm s 5sin ( / ) 2
C. 5 sin ( / )
2
v t cm s
D. v t cm s 5sin ( / ) 2
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s, ứng với pha dao động
3
rad thì
gia tốc a cm s 32 / 2 . Biên độ của dao động là
A. 8cm B. 4cm C. 4
3
cm D. 5 cm
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là
1 m/s. Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz
Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình 6cos(5 )
4
x t
( x tính bằng
cm và t tính bằng giây). Trong 2,2 giây đầu tiên kể từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị
trí có li độ x = + 3 cm :
A. 10 lần B.11 lần C.12 lần D.13 lần
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa phải mất một khoảng thời gian 0,7 s để đi từ vị
trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí 3
2
A
x ngược chiều dương lần thứ nhất. Chu kì
dao động của chất điểm là:
A. 2,4s B. 1,4s C. 0,7s D. 2,1s
Câu 16. Chọn đáp án đúng. Công thức tính tần số dao động của con lắc lò xo là
A. f 2 . m
k
B. 1 .
2
k
f
m
C. f k .
m
D. f m .
k
Câu 17. Con lắc lò xo gồm vật treo có khối lượng m , lò xo có độ cứng k và khối lượng
không đáng kể dao động điều hòa theo phương trình: x A t cos( ) . Biểu thức nào sau
đây là sai ?
A. Cơ năng của con lắc: 1 2 2
2
W m A
B. Cơ năng của con lắc: 1 2
2
W kA
C. Động năng của vật: 1 2 2 2 sin ( )
W m A t d 2
D. Thế năng của vật: 1 2 2 2 cos ( )
W m A t t 2
Câu 18. Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng 100 N/m, có chu
kì dao động 0,314 s, khối lượng của viên bi là
A. 1kg B. 0,75 kg C. 0,5 kg D. 0,25 kg
Câu 19. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.
Vận tốc cực đại của vật nặng là
A. vmax = 160 cm/s. B. vmax = 80 cm/s.
C. vmax = 40 cm/s. D. vmax = 20 cm/s.
Câu 20. Một con lắc lò xo có độ cứng k 100 N/m dao động điều hoà với biên độ 10 cm.
Cơ năng của con lắc là
A. 1J B. 0,5J C. 0,5kJ D. 1kJ
Câu 21. Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m và có năng lượng dao động là 0,12 J. Biên
độ dao động của nó là
A. 0,4 cm B. 4 cm C. 0,04 cm D. 2 cm
Câu 22. Một vật có khối lượng 2 g dao động điều hòa với biên độ 2 cm và tần số 5 Hz, lấy
2 10. Cơ năng của vật là
A. 2.104 J B. 3.104 J C. 4.104 J D. 5.104 J
Câu 23. Con lắc đơn chiều dài l, treo ở nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với
chu kì
A.
m k
T 2 . B.
k m
T 2 . C.
l g
T 2 . D.
g l
T 2
Câu 24. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ ( 150 ). Câu nào sai đối với chu
kì của con lắc?
A. Chu kì phụ thuộc chiều dài của con lắc.
B. Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. Chu kì phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Câu 25. Dựa vào chu kì T dao động điều hoà của con lắc đơn và đo chiều dài l của con lắc
người ta xác định được gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm bằng công thức:
A.B.C.2
2
4 l
g
T
2 2
T 4
g
l
2
4 l
g
T
D.
2
2
2 l
g
T
Câu 26. Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây
mềm, nhẹ, không dãn, dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,6s. B. 1s. C. 0,5s. D. 2s.
Câu 27. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với tần số 0,455 Hz tại nơi có
gia tốc trọng trường g = 9,80 m/s2. Chiều dài l là
A. 1,2 m B. 1 m C. 0,55 m D. 0,83 m
Câu 28. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,80 m/s2 với tần số góc là
A. 3,13 rad/s B. 3,13 Hz C. 0,32 rad/s D. 0,32 Hz
Câu 29. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 21% thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ
A. Tăng 12% B. Giảm 21% C. Tăng 10% D. Tăng 21%
Câu 30. Con lắc lò xo gồm vật treo có khối lượng m lò xo có độ cứng k và khối lượng
không đáng kể dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò
xo khi dao động là 3. Độ lớn gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động bằng
A. 5 m/s2 B. 50 cm/s2 C. 0,45 m/s2 D. 4,5 m/s2
01/12/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Triệu Bảo Cách đây 3 nămMột con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa với biên độ A=10cm. Tìm vận tốc cực đại của con lắc?
18/11/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Ngọc My Cách đây 3 nămTrong dđđh của 1 chất điểm, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại khi nó01/10/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Tiểu Ly Cách đây 3 năm18/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hi hi Cách đây 3 năm18/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bach dang Cách đây 3 nămPhương trình dao động tổng hợp là
A. \(\text{x}=2\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{3} \right)(cm)\)
B. \(\text{x}=2\cos \left( \omega t+\frac{2\pi }{3} \right)(cm)\)
C. \(\text{x}=2\cos \left( \omega t+\frac{5\pi }{6} \right)(cm)\)
D. \(\text{x}=2\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)(cm)\)
19/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Hạnh Cách đây 3 năm18/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Lưu Cách đây 3 nămBiên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi giá trị của α là
A. 0 (rad).
B. \(\alpha =\pi (rad).\)
C. \(\alpha =\frac{\pi }{2}(rad).\)
D. \(\alpha =-\frac{\pi }{2}(rad).\)
18/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 3 nămBiết hai dao động ngược pha nhau. Tốc độ của vật có giá trị cực đại là
A. 63 cm/s.
B. 4,4 m/s.
C. 3,1 m/s.
D. 3,6 cm/s.
19/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thành Tính Cách đây 3 nămA. \(x={{x}_{1}}+{{x}_{2}}\).
B. \(x=\left| {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right|\).
C. \(x=\sqrt{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}}\).
D. \(x=\sqrt{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+2{{x}_{1}}{{x}_{2}}\cos \Delta \varphi }\).
16/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nhat nheo Cách đây 3 nămBiết cơ năng dao động của vật là W = 0,05625J. Biên độ A2 nhận giá trị nào trong những giá trị sau:
A. 4 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 1 cm
16/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hồng Hạnh Cách đây 3 nămA. \(\frac{\pi }{6}\)
B. \(\frac{2\pi }{3}\)
C. \(\frac{\pi }{3}\)
D. \(\frac{\pi }{2}\)
16/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Vũ Cách đây 4 nămBiên độ dao động của vật là
A. 2 cm.
B. 9 cm.
C. 10 cm
D. 14 cm
12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Nguyễn Cách đây 4 nămGọi A là biên độ dao động tổng hợp của hai đao động trên. Hệ thức nào sau đây luôn đúng?
A. \(A={{A}_{1}}+{{A}_{2}}\)
B. \({{A}_{1}}+{{A}_{2}}\ge A\ge \left| {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right|\)
C. \(A=\left| {{A}_{1}}-{{A}_{2}} \right|\)
D. \(A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Trần Cách đây 4 nămA. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t \right)\text{cm}\).
B. \(x=5\cos \left( \frac{\pi }{2}t+\pi \right)\text{cm}\).
C. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\pi \right)\text{cm}\).
D. \(x=\cos \left( \frac{\pi }{2}t-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\).
12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Quang Thanh Tú Cách đây 4 năm12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thu Hang Cách đây 4 nămA. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\).
B. \({{A}_{1}}+{{A}_{2}}\).
C. \(2{{A}_{1}}\).
D. \(2{{A}_{2}}\).
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Dang Thi Cách đây 4 nămDao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là
A. . 5 cm.
B. 3,5 cm.
C. 1 cm.
D. 7 cm..
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Ngan Cách đây 4 nămPhương trình dao động tổng hợp là \(x=5\sqrt{3}cos\left( \omega t+\frac{\pi }{3} \right)cm\). Giá trị của \({{A}_{1}}\) bằng:
A. \(2,5\sqrt{3}cm\) hoặc \(2,5cm\)
B. \(5cm\) hoặc \(10cm\)
C. \(5cm\) hoặc \(2,5cm\)
D. \(2,5\sqrt{3}cm\) hoặc \(10cm\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Tiểu Ly Cách đây 4 nămBiên độ dao động thứ nhất và dao động tổng hợp là bằng nhau và bằng \(10cm\). Dao động tổng hợp lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với dao động thứ nhất. Biên độ dao động thứ hai là:
A. \(10\sqrt{3}cm\)
B. \(10\sqrt{2}cm\)
C. \(5cm\)
D. \(10cm\)
12/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phong Vu Cách đây 4 nămA. Lệch pha \(\frac{\pi }{3}.\)
B. Ngược pha.
C. Cùng pha.
D. Lệch pha \(\frac{\pi }{2}.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Hung Cách đây 4 nămBiên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi
A. \({{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}=(2\text{k}+1)\pi .\)
B. \({{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}=(2k+1)\frac{\pi }{2}.\)
C. \({{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}=2\text{k}\pi .\)
D. \({{\varphi }_{2}}-{{\varphi }_{1}}=\frac{\pi }{4}.\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12