Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (600 câu):
-
Kim Ngan Cách đây 4 năm
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 16 cm
D. 10 cm
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Ngoc Nga Cách đây 4 năm
Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ \(5\sqrt{3}\)cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5 N là:
A. 0,4 s
B. 0,1 s
C. 0,5 s
D. 0,2 s
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyAn Duy Cách đây 4 nămLấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ \(5\sqrt{3}\)cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5 N là:
A. 0,4 s
B. 0,1 s
C. 0,5 s
D. 0,2 s
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh vương Cách đây 4 nămA. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng.
B. Động năng của vật nặng khi qua vị trí biên.
C. Động năng của vật nặng.
D. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh vương Cách đây 4 nămLấy g = 10m/s2, p2 = 10. Cơ năng dao động của vật bằng
A. 0,54 J. B. 0,18 J.
C. 0,38 J. D. 0,96 J.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thuy tien Cách đây 4 nămLấy p2 = 10. Độ cứng của lò xo này là:
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 150 N/m.
D. 200 N/m.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lam Van Cách đây 4 nămChọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật nặng các con lắc. Tại thời điểm \(\tau \), động năng của con lắc (I) bằng 16 mJ thì thế năng của con lắc (II) bằng
A. 3 mJ.
B. 4 mJ.
C. 5 mJ.
D. 8 mJ.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tấn Thanh Cách đây 4 nămSau khi thả vật \(\frac{7\pi }{30}\,s\) thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là
A. \(2\sqrt{7}\)cm.
B. \(2\sqrt{5}\)cm.
C. \(4\sqrt{2}\)cm.
D. \(2\sqrt{6}\)cm.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thanh Thảo Cách đây 4 năm09/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Thị Thúy Cách đây 4 nămLấy \({{\pi }^{2}}=10.\) Độ cứng của lò xo là
A. \(50\,N/m.\)
B. \(40\,N/m.\)
C. \(24\,N/m.\)
D. \(36\,N/m.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trà Long Cách đây 4 nămVị trí cân bằng hai con lắc nằm trên đường vuông góc Ox đi qua O. Biên độ của con lắc một là A1 = 4 cm, của con lắc hai là A2 = \(4\sqrt{3}\)cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc hai đạt cực đại là W thì động năng của con lắc một là
A. \(\frac{3W}{4}.\)
B. \(\frac{2W}{3}.\)
C. \(\frac{9W}{4}.\)
D. \(\frac{W}{4}.\)
03/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Nhiên Cách đây 4 nămTác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ F0 không đổi và tần số có thể thay đổi. Khi tần số là f1 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Khi tần số là f2 = 8 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2 ta có
A. A1 < A2.
B. A1 > A2.
C. A1 = A2.
D. 8A1 = 7A2.
03/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)minh thuận Cách đây 4 nămA. Tại vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu và gia tốc của vật triệt tiêu.
B. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
C. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng giảm dần, thế năng tăng dần.
D. Quỹ đạo của vật là đường hình sin.
03/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Vu Cách đây 4 nămA. hướng về vị trí cân bằng.
B. cùng hướng chuyển động.
C. ngược hướng chuyển động.
D. hướng ra xa vị trí cân bằng.
02/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thụy Mây Cách đây 4 nămChọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian là lúc vật rời B. Phương trình dao động của vật là
A. \(x=6\cos \left( 10t-1,91 \right)cm.\)
B. \(x=6\cos \left( 10t+1,91 \right)cm.\)
C. \(x=5\cos \left( 10t-1,71 \right)cm.\)
D. \(x=5\cos \left( 10t+1,71 \right)cm.\)
03/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bo bo Cách đây 4 nămKhi vật nhỏ có vận tốc\(10\sqrt{10}\,\,cm/s\) thì gia tốc của nó có độ lớn là
A. \(4m/{{s}^{2}}.\)
B. \(10m/{{s}^{2}}.\)
C. \(2m/{{s}^{2}}.\)
D. \(5m/{{s}^{2}}.\)
02/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)truc lam Cách đây 4 nămNếu giữ nguyên biên độ \({{F}_{o}}\) và tăng tần số ngoại lực lên đến giá trị \({{f}_{2}}=6Hz\) thì biên độ dao động ổn định của hệ là \({{A}_{2}}\). So sánh \({{A}_{1}}\) và \({{A}_{2}}\).
A. \({{A}_{1}}={{A}_{2}}.\)
B. \({{A}_{1}}>{{A}_{2}}.\)
C. \({{A}_{1}}<{{A}_{2}}.\)
D. Chưa thể kết luận.
02/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)sap sua Cách đây 4 nămA. 0,5 J.
B. 1 J.
C. 5000 J.
D. 1000 J.
28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Nhật Minh Cách đây 4 nămA. \(\sqrt{2}~\text{s}\) .
B. \(2\sqrt{2}~\text{s}\) .
C. \(\frac{\sqrt{2}}{2}~\text{s}\) .
D. 4 s.
28/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)lee nhật Cách đây 4 nămMột CLLX thẳng đứng gồm quả cầu có khối lượng 400g và lò xo có độ cứng 80N/m. Kéo vật hướng xuống đến vị trí mà lò xo giãn 10cm rồi truyền cho vật vận tốc 50 V2 cm/s thẳng đứng lên trên. Cho g = T = 10m/s^ Biên độ của dao động bằng:28/06/2021 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Tường Vi Cách đây 4 nămKhoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là:
A. 0,4s.
B. 0,1s.
C. 0,5 s.
D. 0,2 s.
27/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Trung Phuong Cách đây 4 nămBan đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy \(g=10m/{{s}^{2}}\). Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là:
A. 29,1 cm/s.
B. 8,36 cm/s.
C. 16,7 cm/s.
D. 23,9 cm/s.
27/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 4 nămKhi con lắc cách vị trí cân bằng 1 cm, tỉ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là:
A. \(\frac{1}{8}.\)
B. \(\frac{1}{2}.\)
C. \(\frac{1}{9}.\)
D. \(\frac{1}{3}.\)
26/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Xuyen Cách đây 4 nămA. 100 g.
B. 250 g.
C. 200 g.
D. 150 g.
27/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thùy trang Cách đây 4 năm25/06/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12