Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (600 câu):
-
Dang Thi Cách đây 4 năm
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
thu hảo Cách đây 4 năm
Một con lắc lò xo được gắn vào đầu bàn và đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết mặt bàn nhẵn. Trong khoảng thời gian toa tàu đang chuyển động chậm dần đều ra vào ga, con lắc đứng yên so với tàu. Vào đúng thời điểm toa tàu dừng lại, con lắc lò xo bắt đầu dao động với chu kì 1 s. Khi đó biên độ dao động của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,6 mm.
B. 6,1 mm.
C. 5,1 mm.
D. 4,2 mm.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Quang Thanh Tú Cách đây 4 năm10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Trang Cách đây 4 nămA. 22,5.10-3J.
B. 225,0 J.
C. 1,5.10-3J.
D. 1,5 J.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hoàng duy Cách đây 4 năm11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Tuyen Cách đây 4 nămA. -200 N.
B. -2N.
C. 50 N.
D. 5 N.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bánh Mì Cách đây 4 năm10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hoài Thương Cách đây 4 năm10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Xuân Ngạn Cách đây 4 nămKích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là
A. \(\frac{1}{3}s\)
B. \(\frac{2}{15}s\)
C. \(\frac{3}{10}s\)
D. \(\frac{4}{15}s\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đan Nguyên Cách đây 4 nămKhi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu. Độ lớn lực hồi phục tại vị trí lò xo dãn 6cm là
A. 2,4N
B. 1,6N
C. 5,6N
D. 6,4N
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Thu Cách đây 4 nămA. 12cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 1,5cm
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huy Tâm Cách đây 4 năm10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Hanh Cách đây 4 nămBan đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 8,36 cm/s
B. 29,1 cm/s
C. 23,9 cm/s
D. 16,7 cm/s
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)bich thu Cách đây 4 nămA. 0,1π rad/s
B. 400 rad/s
C. 0,2π rad/s
D. 20 rad/s
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thùy trang Cách đây 4 năm10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Lê Hương Quỳnh Cách đây 4 nămKhi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
A. 31 cm
B. 19 cm
C. 22 cm
D. 28 cm
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Trung Phuong Cách đây 4 nămA. \(f=4{{f}_{0}}\)
B. \(f=2{{f}_{0}}\)
C. \(f={{f}_{0}}\)
D. \(f=0,5{{f}_{0}}\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)cuc trang Cách đây 4 năm11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Mai Đào Cách đây 4 nămCho g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo và độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo thời gian t.
A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.
C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)hà trang Cách đây 4 năm11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng My Cách đây 4 nămA. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}.\)
B. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}.\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}.\)
D. \(f=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)An Duy Cách đây 4 nămHình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về \({{F}_{kv}}\)tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi \({{F}_{dh}}\)của lò xo theo thời gian \(t.\)Biết \({{t}_{2}}-{{t}_{1}}=\frac{\pi }{20}\,\)s. Tốc độ của vật tại thời điểm \(t={{t}_{3}}\) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 87 cm/s.
B. 60 cm/s
C. 51 cm/s.
D. 110 cm/s.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Hanh Cách đây 4 nămTrong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
A. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}\)
B. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(\Delta t=\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(\Delta t=\frac{1}{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Linh Cách đây 4 nămLấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
A. 0,4 N.
B. 0,5 N.
C. 0,25 N.
D. 0,75 N.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thùy Trang Cách đây 4 nămBiết động năng và thế năng của vật cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì lại bằng nhau. Lấy \({{\pi }^{2}}=10\). Lò xo có độ cứng bằng
A. 50 N/m
B. 200 N/m
C. 100 N/m
D. 150 N/m
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12