Bài tập 5 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có dấu hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách của hai bản tụ điện tăng gấp hai lần. Tính hiệu điện thế của tụ điện khi đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
Điện dung của tụ điện:
\(C = \frac{Q}{U} = \frac{{\varepsilon \pi {R^2}}}{{{{9.10}^9}.4\pi .d}}\)
Do tụ điện được ngắt ra khỏi nguồn nên điện tích trên hai bản tụ không thay đổi
Dựa trên công thức tính điện dung ta thấy C tỉ lệ nghịch với d.
Khi \({d_2} = 2.{d_1}\) thì \({C_2} = \frac{{{C_1}}}{2}\)
Mặt khác U tỉ lệ nghịch với C khi Q không đổi nên:
\({U_2} = 2{U_1} = 2.50 = 100V\)
Đáp số: \(U=100V\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện ?
bởi Bo Bo 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có điện dung \(5,{0.10^{ - 6}}F\). Điện tích của tụ điện bằng \(86\mu C.\) Hỏi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ?
bởi Nhật Mai 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta phải tốn một năng lượng 13,53 êlectron vôn (eV). Ion hoá nguyên tử hiđrô là đưa êlectron của nguyên tử hiđrô ra vô cực, biến nguyên tử H thành ion H+. Electron vôn (eV) là một đơn vị năng lượng. Electron vôn có độ lớn bằng công của lực điện tác dụng lên điện tích + l,6.10-19 C làm cho nó dịch chuyển giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 V. Cho rằng năng lượng toàn phần của êlectron ở xa vô cực bằng 0.
bởi Hong Van 02/01/2022
a) Hãy tính năng lượng toàn phần của êlectron của nguyên tử hiđrô khi nó đang chuyển động trên quỹ đạo quanh hạt nhân. Tại sao năng lượng này có giá trị âm ?
b) Cho rằng êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo có bán kính 5,29.10-11 m. Tính động năng của êlectron và thế năng tương tác của nó với hạt nhân.
c) Tính điện thế tại một điểm trên quỹ đạo của êlectron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10-20 J thì khi đập vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc êlectron, người ta phải cho êlectron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng, dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ kia.
bởi Nguyễn Thanh Hà 02/01/2022
a) Êlectron bắt đầu đi vào điện trường của tụ điện ở bản dương hay bản âm ?
b) Tính hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bắt đầu đi vào điện trường trong tụ điện.
Cho điện tích của êlectron là - l,6.10-10 C.
c) Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 1 cm. Tính cường độ điện trường trong tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích điểm q1 = +9.10-8 C nằm tại điểm A trong chân không. Một điện tích điểm khác qo = -16.10-8 C nằm tại điểm B trong chân không. Khoảng cách AB là 5 cm.
bởi Nguyễn Thị Lưu 03/01/2022
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA = 3 cm và CB = 4 cm.
b) Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho rằng một trong hai electron của nguyên tử heli chuyển động tròn đều quanh hạt nhân, trên quỹ đạo có bán kính 1,18.10-10 m.
bởi Vũ Hải Yến 02/01/2022
a) Tính lực hút của hạt nhân lên electron này.
b) Tính chu kỳ quay của electron này quanh hạt nhân.
Cho điện tích của electron là -1,6.10-19 C; khối lượng của electron là 9,1.10-31kg.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một hệ ba điện tích điểm: q1 = 2q, đặt tại điểm A; q2 = q đặt tại điểm B, với q dương; và q3 = q0 đặt tại điểm C, với q0 âm. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không.
bởi Ánh tuyết 03/01/2022
a) Các điện tích này phải sắp xếp như thế nào?
b) Biết AB = a. Tính BC theo a.
c) Tính q theo q0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện sẽ càng lớn nếu điều gì xảy rra?
bởi thuy linh 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên hình I.1 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích. Các điện tích đó là?
bởi Vu Thy 02/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả q lẫn q’. K được nhiễm điện như thế nào?
bởi Mai Hoa 02/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?
bởi Minh Hanh 02/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 36 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 36 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 7 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 8 trang 37 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 6.1 trang 13 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.2 trang 13 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.3 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.4 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.5 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.6 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.7 trang 14 SBT Vật lý 11
Bài tập 6.8 trang 14 SBT Vật lý 11