Giải bài 5 tr 216 sách GK Lý lớp 11
Đặt \(f_1\) và \(f_2\) lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức: 1. \(f_1 + f_2\) ; 2. ; 3. . Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. Biểu thức khác.
Gợi ý trả lời bài 5
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: \(G_\propto = \frac{tan\alpha }{tan\alpha_0}=\frac{f_1}{f_2}\)
⇒ Đáp án B
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 5 SGK
-
Phát biểu nào sau đây về tác dụng của kính thiên văn là đúng? A. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật rất nhỏ ở rất xa.
bởi Tram Anh 18/02/2022
B. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật nhỏ ở ngay trước kính.
C. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những thiên thể ở xa.
D. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát những vật có kích thước lớn ở gần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm giao với khe Y-âng. Nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: màu tím \({{\lambda }_{1}}=0,42\mu m\); màu lục \({{\lambda }_{2}}=0,56\mu m\); màu đỏ \({{\lambda }_{3}}=0,70\mu m\). Giữa hai vân sáng liên tiếp giống màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ. Số cực đại giao thoa của ánh sáng màu lục và màu tím giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên là?
bởi Bánh Mì 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo tần số góc ω. Lần lượt cho ω = ω1 và ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng UL1= UL2 = UL12 và công suất tiêu thụ lần lượt là P1 và P2. Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại bằng 287 W. Tổng P1+ P2 có giá trị gần nhất với giá trị nào?
bởi hi hi 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda \), khoảng cách giữa hai khe là \(a=1\) mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là \(D\). Tại điểm M cách vân trung tâm 1,32 mm ban đầu là vân sáng bậc 2. Nếu dịch chuyển màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng 0,5 m thì M là vân tối thứ 2 hay vân sáng bậc 4. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là?
bởi Thanh Nguyên 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là?
bởi Tran Chau 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos (100\pi t)\)V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm \({{t}_{1}}\), điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 30V, -160 V, 80 V. Tại thời điểm \({{t}_{2}}={{t}_{1}}+0,125s\), điện áp tức thời của các phần tử R, L, C lần lượt là 40 V, 120 V, -60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là?
bởi Suong dem 16/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{{4\pi }}\) H thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = \(150\sqrt 2 \cos 120\pi t\) thì biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là?
bởi Dang Thi 17/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 34.1 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.2 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.3 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.4 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.5 trang 94 SBT Vật lý 11