Bài tập 34.2 trang 93 SBT Vật lý 11
Gọi |k2| là số bội giác của ảnh cho bởi thị kính; f1 là tiêu cự của vật kính; f2 là tiêu cực của thị kính; OCv là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn. Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực viễn có thể tính theo công thức nào sau đây?
A. |k2|. f1/OCv B. |k2|. OCv/f1
C. |k2|. f2/OCv D. |k2|. OCv/f2
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án A
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
-
Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh cho một người có mắt bình thường nhìn được ảnh rõ nét của một vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 cm và số bội giác của kính là G = 30.
bởi Sasu ka 16/02/2022
a. Xác định tiêu cực của vật khính và thị kính.
b. Vật quan sát Mặt Trăng có góc trông \({{\alpha }_{0}}=\frac{1}{100}\left( rad \right)\). Tính đường kính của Mặt Trăng cho bởi vật kính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự f1 = 120 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên sao cho mắt không điều tiết. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác. Mắt đặt sát sau thị kính?
bởi Ban Mai 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f1 = 1 m, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f2 = 4 cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
bởi Bao Chau 15/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đổ gần đầy nước vào một cốc nhự trong suốt (hoặc chai nhựa nhẵn) hình hộp chữ nhật hoặc hình trụ có đường kính khoảng \(8 \div 10cm\). Cắt một tấm bìa có chiều cao bằng khoảng \({2 \over 3}\) chiều cao của cốc, rồi đặt tấm bìa sát thành cốc nước. Đặt một ngọn nến nhỏ đang cháy ở gần thành đối diện của cốc nước?
bởi Khanh Đơn 04/01/2022
Nếu nhìn cốc nước phía trên tấm bìa từ dưới lên, ta sẽ quan sát thấy hiện tượng gì ? Giải thích hiện tượng quan sát được.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng nghiêng một ống thủy tinh rỗng vào một cốc thủy tinh chứa gần đầy nước sao cho đáy ống chạm vào đáy cốc và miệng ống nằm ở phía trên. Cốc nước được đặt trên một tờ giấy trắng ở mặt bàn.
bởi Lê Tấn Vũ 05/01/2022
a) Nhìn dọc theo thành ống thủy tinh từ phía trên (A). Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
b) Cuộn một đoạn giấy màu thành hình trụ và luồn nó vào trong ống thủy tinh tới sát đáy ống, rồi lại nhúng ống vào cốc nước. Dự đoán hiện tượng sẽ quan sát được khi lại nhìn dọc theo thành ống thủy tinh từ phía trên (A). Tiến hành thí nghiệm kiểm tra điều đã dự đoán.
c) Rút đoạn giấy màu ra khỏi ống thủy tinh. Dự đoán các hiện tượng sẽ quan sát được khi nhìn dọc theo thành ống từ phía trên (A) trong hai trường hợp :
- Đổ nước vào trong ống cho tới nửa chiều cao của mực nước trong cốc thủy tinh.
- Đổ nước vào trong ống tới khi mặt nước trong ống ngang với mặt nước trong cốc.
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán nêu ra.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành thí nghiệm : Giữ một vật nhỏ (đầu bút bi, nắp bút máy…) nằm ngang ngay trước một cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, chứa gần đầy nước. Đặt mắt quan sát vật nhỏ ở phía bên kia cốc nước (Hình 7.8). Dịch chuyển vật ra xa dần cốc nước. Mô tả và giải thích hiện tượng quan sát được.
bởi Hoàng giang 05/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dụng cụ sau : - Một thấu kính phân kì. - Một bóng đèn sáng nhỏ, pin, dây dẫn. - Một thấu kính hội tụ. - Một thước đo có vạch chia tới milimet.
bởi Nguyễn Anh Hưng 04/01/2022
Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
Theo dõi (0) 1 Trả lời