Giải bài 4 tr 216 sách GK Lý lớp 11
Giải thích tại sao tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn.
Gợi ý trả lời bài 4
-
Tiêu cự của vật kính càng lớn thì ảnh của vật quan sát càng lớn.
-
Tiêu cự vật kính \(f_1\) của kính thiên văn phải lớn vì:
-
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi: \(G_\propto = \frac{tan\alpha }{tan\alpha_0}=\frac{f_1}{f_2}\)
-
Để quan sát được ảnh của vật bằng kính thiên văn ta điều chỉnh thị kính để ảnh qua thị kính \(A_2B_2\) là ảnh ảo, nằm trong giới hạn thấy rõ \(C_cC_v\) của mắt, tức là ảnh \(A_1B_1\) phải nằm trong khoảng \(O_2F_2\). Vì vậy \(f_2\) phải vào khoảng cen-ti-mét.
-
Muốn G có giá trị lớn thì ta phải tăng giá trị của \(f_1\) => tiêu cự vật kính của kính thiên văn phải lớn
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 4 SGK
-
Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A =30°. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 30°. Chiết suất của chất làm lăng kính là?
bởi Lê Nhật Minh 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người mắt bình thường khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là?
bởi Anh Tuyet 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự ƒ1 =120(cm) và thị kính có tiêu cự ƒ2 =5(cm). Độ bội giác của kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là?
bởi An Nhiên 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự ƒ1 =120(cm) và thị kính có tiêu cự ƒ2 =5(cm). Khoảng cách giữa hai kính khi người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái không điều tiết là?
bởi Lê Chí Thiện 18/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
bởi Tuấn Tú 17/02/2022
B. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính thiên văn là đúng? A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
bởi Thành Tính 17/02/2022
B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây về cách ngắm chừng của kính thiên văn là đúng? A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
bởi Ho Ngoc Ha 18/02/2022
B. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa kính với vật sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và thị kính, thay đổi khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 216 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 267 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 268 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 34.1 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.2 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.3 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.4 trang 93 SBT Vật lý 11
Bài tập 34.5 trang 94 SBT Vật lý 11