Giải bài 2 tr 152 sách GK Lý lớp 11
Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
-
Ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
-
Tạo ra dòng điện xoay chiều.
-
Máy phát điện,
-
Máy biến thế,
-
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 2 SGK
-
Cho \(3\) bản kim loại \(A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}C\) đặt song song có \({d_1} = {\rm{ }}5cm,{\rm{ }}{d_2} = {\rm{ }}8cm\). Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn \({E_1} = {\rm{ }}{4.10^4}V/m,{\rm{ }}{E_2} = {\rm{ }}{5.10^4}V/m\). Điện thế \({V_B}\) và \({V_C}\) của bản \(B\) và \(C\) là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại \(A\)
bởi Lê Trung Phuong 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một điện tích \(q{\rm{ }} = {\rm{ }}{4.10^{ - 8}}C\) di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC, đoạn AB = 20cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {AB} \) làm với đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véctơ độ dời \(\overrightarrow {BC} \)làm với đường sức điện một góc 1200 . Công của lực điện bằng?
bởi hoàng duy 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi e. Điện dung của tụ điện được tính theo công thức nào?
bởi Bo Bo 23/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các yếu tố sau đây Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
bởi minh thuận 22/04/2022
I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.
II. Vị trí tương quan giữa hai bản.
III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm 2 tụ điện có điện dung C1, C2 mắc nối tiếp với nhau. Điện dung tổng hợp của mạch điện là gì?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5 tiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC, góc A = 90°. Chiếu tia sáng đến mặt bên lăng kính tại I sao cho nó song song với đáy BC. Tia khúc xạ qua mặt bên đến đáy BC tại K. Vẽ đường đi của tia sáng bằng việc tính các góc i, r và tính góc lệch D?
bởi Hoai Hoai 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất \(n=1,41\approx \sqrt{2}\). Chiếu một tia sáng SI đến lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
bởi Hoa Hong 13/04/2022
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu.
b) Không có tia ló.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có góc chiết quang A = 30°, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng tới mặt lăng kính dưới góc tới i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló và tia tới là \(D=15{}^\circ \). Cho chiết suất của lăng kính là \(n=4/3\). Tính góc chiết quang A?
bởi Dương Quá 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lăng kính có góc chiết quang \(A=30{}^\circ \), chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một tia sáng có góc tới \(i=40{}^\circ \). Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thanh kim loại song song, thẳng đứng có điện trở không đáng kể, một đầu nối vào điện trở \(R=0,5\,\,\Omega \,.\) Một đoạn dây dẫn AB, độ dài \(\operatorname{l}=14\,\,cm,\) khối lượng \(\operatorname{m}=2\,\,g,\) điện trở \(r=0,5\,\,\Omega \) tì vào hai thanh kim loại tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn luôn vuông góc với hai thanh kim loại đó. Toàn bộ hệ thống đặt trong một từ trường đều có hướng vuông góc với mặt phẳng hai thanh kim loại có cảm ứng từ \(\operatorname{B}=0,2\,\,T.\) Lấy \(\operatorname{g}=9,8\,\,m/{{s}^{2}}.\)
bởi Trong Duy 13/04/2022
a) Xác định chiều dòng điện qua R.
b) Chứng minh rằng lúc đầu thanh AB chuyển động nhanh dần, sau một thời gian chuyển động trở thành chuyển động đều. Tính vận tốc chuyển động đều ấy và tính \({{U}_{AB}}.\)
c) Bây giờ đặt hai thanh kim loại nghiêng với mặt phẳng nằm ngang một góc \(\alpha ={{60}^{0}}.\) Độ lớn và chiều của \(\overrightarrow{B}\) vẫn như cũ. Tính vận tốc v của chuyển động đều của thanh AB và UAB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động \(E=1,5\,\,\text{V},\) điện trở trong \(r=0,1\,\,\Omega ,\) thanh MN có chiều dài 1 m có điện trở \(R=2,9\,\,\Omega \,.\) Từ trường \(\overrightarrow{B}\) có phương thẳng đứng, hướng xuống và vuông góc với mặt khung như hình vẽ và \(B=0,1\,\,\text{T}.\) Thanh MN dài có điện trở không đáng kể.
bởi Hoàng My 13/04/2022
a. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
b. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN di chuyển về phía phải với vận tốc \(\operatorname{v}=3\,\,m/s\) sao cho hai đầu MN luôn tiếp xúc với hai thanh đỡ bằng kim loại? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
c. Muốn Ampe kế chỉ số 0 phải để thanh MN di chuyển về phía nào với vận tốc là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ thống như hình vẽ, thanh MN có chiều dài 50 m chuyển động với tốc độ 10 m/s trong từ trường đều \(\operatorname{B}=0,25\,\,T.\) Tụ điện có điện dung \(\operatorname{C}=10\,\,\mu F.\) Tính độ lớn điện tích của tụ điện và cho biết bản nào tích điện dương.
bởi con cai 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thanh kim loại AB dài 20 cm kéo trượt đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang như hình vẽ. Các dây nối nhau bằng điện trở \(R=3\,\,\Omega .\) Vận tốc của thanh AB là 12 m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều có \(\operatorname{B}=0,4\,\,T,\)\(\overrightarrow{B}\) vuông góc với mạch điện.
bởi thanh hằng 13/04/2022
a) Tìm suất điện động cảm ứng trong khung.
b) Cường độ dòng điện cảm ứng và cho biết chiều?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây có hệ số tự cảm \(\operatorname{L}=0,1\,\,H,\) cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4 s. Tìm độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
bởi Nhật Duy 12/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Chiều dài của ống dây là 2 m, thể tích của ống dây là 200 cm3. Nếu dòng điện chạy trong ống dây tăng đều từ 0 đến 10 A trong thời gian 2 s, thì suất điện động tự cảm trong ống dây là bao nhiêu?
bởi My Hien 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Tính độ tự cảm của ống dây.
bởi Anh Linh 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,2 V (trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây có 500 vòng dây. Khi có dòng điện \(\operatorname{I}=5\,\,A\) chạy qua ống dây đó, hãy tính năng lượng từ trong ống dây.
bởi May May 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong lúc đóng khóa K, dòng điện biến thiên 50 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là 0,2 V (trong ống dây chứa không khí). Biết ống dây có 500 vòng dây. Khi có dòng điện \(\operatorname{I}=5\,\,A\) chạy qua ống dây đó, hãy tính năng lượng từ trong ống dây.
bởi May May 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống dây dài 50 cm, bán kính 1 cm quấn 800 vòng dây. Dòng điện chạy qua ống là \(I=2\text{A}\) (trong ống dây chứa không khí). Tính năng lượng từ bên trong ống dây.
bởi Anh Tuyet 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp dụng \(l=50\,\,\text{cm},N=1000\) vòng, \(S=10\,\,\text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}}\) (lõi là không khí \(\mu =1\))
bởi Hoa Hong 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét trường hợp ống dây trên có lõi làm bằng vật liệu sắt từ có độ từ thẩm là \(\mu \). Thiết lập công thức tính độ tự cảm của ống dây điện khi đó.
bởi Ngoc Tiên 13/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 152 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 193 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 24.1 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.2 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.3 trang 61 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.4 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.5 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.6 trang 62 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.7 trang 63 SBT Vật lý 11
Bài tập 24.8 trang 63 SBT Vật lý 11