Giải bài 2 tr 103 sách GK Lý lớp 10
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 2
-
Muốn vật có trục quay cố đinh không quay thì tổng các momen lực có xu hướng là cho vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm cho vạt quay theo chiều ngược kim đồng hồ.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 2 SGK
-
Biết chiều dài kim phút và kim giây của một chiếc đồng hồ lần lượt là 4 cm và 5 cm. Hãy tính:
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 26/04/2022
a) Tỉ số chu kì quay của hai kim.
b) Tỉ số tốc độ của đầu kim phút và đầu kim giây.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Roto trong một tổ máy thủy điện Hòa Bình quay 125 vòng mỗi phút. Hãy tính tốc độ góc của roto này theo đơn vị rad/s?
bởi Nguyễn Lê Tín 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút của đồng hồ?
bởi My Le 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh độ dịch chuyển góc trong cùng khoảng thời gian của các điểm khác nhau trên kim?
bởi Mai Thuy 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào việc quan sát chuyển động của kim giây trong đồng hồ có kim trôi để so sánh tốc độ của các điểm khác nhau trên kim?
bởi Mai Linh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét chuyển động của kim giờ đồng hồ. Tìm độ dịch chuyển góc của nó (theo độ và radian):
bởi Pham Thi 26/04/2022
a) Trong mỗi giờ.
b) Trong khoảng thời gian từ 12 h đến 15 h 30 min.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính quãng đường đi được khi vật chuyển động tròn có độ dịch chuyển góc 1 rad, biết bán kính đường tròn là 2 m?
bởi thanh hằng 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng bán kính đường tròn?
bởi Tuấn Tú 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các lực tác dụng lên một vật và gia tốc gây ra tương ứng. Khối lượng của vật là bao nhiêu?
bởi Phan Thị Trinh 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu một số ví dụ cho thấy khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng lớn. Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
bởi hà trang 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a) Viết điều kiện cân bằng thứ nhất
b) Viết điều kiện cân bằng thứ hai đối với trục quay A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi một vật không có điểm tựa cố định. Ví dụ, thanh cứng tựa vào bức tường nhẵn, đầu dưới của thanh đặt trên bàn nhám. Khi đó ta có thể áp dụng được quy tắc moment lực được không và áp dụng như thế nào?
bởi Nguyễn Trà Long 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một chiếc thước dài trên bàn. Cho một bạn nâng một đầu thước lên và giữ yên. Hỏi:
bởi Thanh Nguyên 26/04/2022
- Khi thay đổi lực nâng \(\overrightarrow F \)ta thấy thước quay quanh trục nào?
- Khi thước đang đứng yên, ta có thể áp dụng quy tắc moment lực được không và áp dụng như thế nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 103 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 103 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 103 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 103 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 136 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 136 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 136 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 136 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 18.1 trang 43 SBT Vật lý 10
Bài tập 18.2 trang 43 SBT Vật lý 10
Bài tập 18.3 trang 43 SBT Vật lý 10
Bài tập 18.4 trang 43 SBT Vật lý 10
Bài tập 18.5 trang 44 SBT Vật lý 10
Bài tập 18.6 trang 44 SBT Vật lý 10