YOMEDIA

Phương pháp giải dạng bài tập về Tần số hoán vị gen Sinh học 12

Tải về
 
NONE

Phương pháp giải dạng bài tập về Tần số hoán vị gen Sinh học 12 bao gồm lý thuyết và một số bài tập về tần số hoán vị gen trong chương trình Sinh học 12 giúp các em nâng cao khả năng giải các bài tập về liên kết và hoán vị gen đồng thời là các bài tập liên quan đến gen liên kết. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK
YOMEDIA

TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN (TSHVG)

I. KHÁI NIỆM TẦN SỐ HOÁN VỊ GEN (TSHVG):

Tần số hoán vị gen biểu thị khoảng cách giửa 2 gen trên  cùng một NST , nói lên khả năng bắt chéo của NST trong giảm phân.

                                      Số giao tử sinh ra do hoán vị gen

TSHVG% =                 -------------------------------------------------    x 100%

                                        Tống số giao tử được sinh ra

                           Số tế bào sinh dục đi vào giảm phân có  xảy ra trao đổi chéo

TSHVG % =                     --------------------------------------------------------------               x 100% 

                                  2   x  Tống số  tế bào sinh dục đi vào giảm phân

Nếu gọi a là số tế bào sinh dục đi vào giảm phân có  xảy ra trao đổi chéo

Nếu gọi b là số tế bào sinh dục đi vào giảm phân

Ta có: TSHVG =  \(\frac{a}{{2.b}}\) , 0 ≤    a     ≤ b

  • Khi a = 0 : Tất cả tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xảy ra hiện tượng bắt chéo NST, các NST đã phân ly độc lập.
  • Khi a = b : Tất cảc tế bào đi vầo giảm phân đều xảy ra hiện tượng bắt chéo NST dẫn tới  hoán vị gen với TSHVG = 50%
  • Tần số hoán vị gen phải là một số hửu tỉ
  • 1% tần số trao đổi chéo tương ứng với 1cM trên bản đồ gen, nhưng không thể lượng hoá bằng chiều dài vật lý  hoặc số cặp baz nitric vì tuỳ loài , tuỳ tính chất của từng gen trên NST tương ứng.

II. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN CỦA TỈ LỆ KIỂU HÌNH ĐỜI CON F1 KHI BỐ VÀ MẸ ĐỀU MANG  2  CẶP GEN DỊ  HỢP TỬ

1. Bài toán tổng quát: Cho 3 phép lai sau đây:

P1  :      \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 )     x       \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 ) cả bố và mẹ đều dị hợp cùng.

P2  :      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) ( f1 )     x      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2  ) cả bố và mẹ đều dị hợp chéo.

P3  :       \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f1 )     x      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) ( f1 ) một bên dị hợp cùng, bên kia dị hợp chéo

Hãy tìm giá trị cực đại, cực tiểu của các kiểu hình A-B-, A-bb, aaB-, aabb ở đời con F1.

2. Giải

P1: \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 )     x       \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 ) cả bố và mẹ đều dị hợp cùng.

F1:

A-B-     =  \(\frac{{(3 - {f_1} - {f_2} + {f_1}.{f_2})}}{4}\)

A-bb    =  \(\frac{{{f_1} + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)      

aaB-     =   \(\frac{{{f_1} + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)     

aabb    =    \(\frac{{(1 - {f_1} - {f_2} + {f_1}.{f_2})}}{4}\)       

P2  :      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) ( f)     x      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 ) cả bố và mẹ đều dị hợp chéo.

F1:

A-B-     =  \(\frac{{2 + {f_1}.{f_2}}}{4}\)   

A-bb    =  \(\frac{{1 - {f_1}.{f_2}}}{4}\)   

aaB-     =  \(\frac{{1 - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

aabb    =   \(\frac{{{f_1}.{f_2}}}{4}\)  

P3  :       \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f1 )     x      \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) ( f1) một bên dị hợp cùng, bên kia dị hợp chéo.

F1:

A-B-  \(\frac{{2 + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)                                           

             A-bb  = \(\frac{{1 - {f_2} + {f_1}.{f_2}}}{4}\)

aaB-  = \(\frac{{1 - {f_2} + {f_1}.{f_2}}}{4}\) 

aabb  \(\frac{{{f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)       

Lập bảng khảo sát

 

Kiểu gen của P

Tỉ lệ kiểu hình của đời F1

Tính theo theo f1, f2

f1 = 0

f2 = 0

f1 = 0,5

f2 = 0

f1 = 0   f2 = 0,5

f1 = 0,5

f2 = 0,5

Min

Max

 

 

 

\(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1  x \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 )

A-B- = \(\frac{{(3 - {f_1} - {f_2} + {f_1}.{f_2})}}{4}\)

\(\frac{3}{4}\)

\(\frac{5}{8}\)

\(\frac{5}{8}\)

\(\frac{9}{16}\)

\(\frac{9}{16}\)

\(\frac{3}{4}\)

A-bb = \(\frac{{{f_1} + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

0

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

0

\(\frac{3}{{16}}\)

aaB- = \(\frac{{{f_1} + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

0

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

0

\(\frac{3}{{16}}\)

aabb = \(\frac{{(1 - {f_1} - {f_2} + {f_1}.{f_2})}}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{16}\)

\(\frac{1}{16}\)

\(\frac{1}{4}\)

 

 

 

\(\frac{{Ab}}{{aB}}\) ( f1 )  x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )

A-B- = \(\frac{{2 + {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{9}{16}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{9}{16}\)

A-bb = \(\frac{{1 - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{1}{4}\)

aaB- = \(\frac{{1 - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{1}{4}\)

aabb = \(\frac{{{f_1}.{f_2}}}{4}\)

0

0

0

\(\frac{1}{16}\)

0

\(\frac{1}{16}\)

 

 

 

\(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 ) x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )

A-B- = \(\frac{{2 + {f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{10}{16}\)

\(\frac{9}{16}\)

\(\frac{1}{2}\)

\(\frac{10}{16}\)

A-bb = \(\frac{{1 - {f_2} + {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{4}\)

aaB- = \(\frac{{1 - {f_2} + {f_1}.{f_2}}}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{3}{{16}}\)

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{4}\)

aabb = \(\frac{{{f_2} - {f_1}.{f_2}}}{4}\)

0

0

\(\frac{1}{8}\)

\(\frac{1}{16}\)

0

\(\frac{1}{8}\)

Từ kết quả trên ta thấy:

  1. Với 3 trường hợp về P khác nhau, giới hạn tối đa ( Max) và tối thiểu (Min) của tỉ lệ các nhóm kiểu hình ở đời F1  như sau:
  • \(\frac{1}{2}\) ≤         % A-B-             ≤ \(\frac{3}{4}\)
  • 0  ≤   % A-bb  = % aaB-    ≤ \(\frac{1}{4}\)
  • 0 ≤          % aabb             ≤ \(\frac{1}{4}\)
  1. Khoảng biến thiên của các nhón kiểu hình A-B-, A-bb, aaB-, aabb của đời con F1 khi bố và mẹ đều mang 2 cặp gen dị hợp:

                                                       P: \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 ) x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )

                                      P: \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)  ( f1 )  x  \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)(f2 )                  P:   \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 )  x \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 )

                                                                                                 P: \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 )  x \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 )

                                         P:  \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 ) x  \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )                               P: \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)  ( f1 )  x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )

                                                  P:  \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 ) x  \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )

                               P: \(\frac{{Ab}}{{aB}}\)  ( f1 )  x \(\frac{{Ab}}{{aB}}\) (f2 )                P:   \(\frac{{AB}}{{ab}}\) ( f1 )  x \(\frac{{AB}}{{ab}}\) (f2 )

III  ỨNG DỤNG:

{-- Nội dung phần ứng dụng của tài liệu Phương pháp giải dạng bài tập về Tần số hoán vị gen Sinh học 12 ​các bạn vui lòng xem ở phần xem online hoặc Tải về--}

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Phương pháp giải dạng bài tập về Tần số hoán vị gen Sinh học 12. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt !

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON