YOMEDIA

Nhận biết các chất môn Hóa học 12 năm 2019-2020

Tải về
 
NONE

Hoc247 xin giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Nhận biết các chất môn Hóa học 12 năm 2019-2020 nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi trắc nghiệm để rèn luyện kĩ năng, ôn tập và đánh giá khả năng ghi nhớ cũng như tư duy làm bài, chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK
YOMEDIA

NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – HÓA HỌC 12

 

A. TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT

Cr(OH)2        : vàng

Cr(OH) 3       : xanh

K2Cr2O7        : đỏ da cam

KMnO4         : tím

CrO3             : rắn, đỏ thẫm

Zn                 : trắng xanh

Zn(OH)2       : kết tủa trắng

Hg                : lỏng, trắng bạc

HgO             : màu vàng hoặc đỏ

Mn                : trắng bạc

MnO             : xám lục nhạt

MnS              : hồng nhạt

MnO2            : đen

H2S               : khí không màu

SO2               : khí không màu

SO3               :  lỏng, không màu, sôi 450

Br2                : lỏng, nâu đỏ

I2                  : rắn, tím

Cl2                :  khí, vàng lục

CdS              : kết tủa vàng

HgS              : kết tủa đỏ

AgF              : tan

AgI               : kết tủa vàng đậm

AgCl             : kết tủa màu trắng

AgBr            : kết tủa vàng nhạt

HgI2              : đỏ

CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen

C  : rắn, đen

S  : rắn, vàng

P  : rắn, trắng, đỏ, đen

Fe : trắng xám

FeO              : rắn, đen

Fe3O4            : rắn, đen

Fe2O3            : màu nâu đỏ

Fe(OH)2        : rắn, màu trắng xanh

Fe(OH)3        : rắn, nâu đỏ

Al(OH)3        : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH

Zn(OH)2       : màu trắng, tan trong NaOH

Mg(OH)2      : màu trắng.

Cu:                : rắn, đỏ

Cu2O:           : rắn, đỏ

CuO              : rắn, đen

Cu(OH)2       : kết tủa xanh lam

CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh

CuSO4          : khan, màu trắng

FeCl3            : vàng

CrO              : rắn, đen

Cr2O3            : rắn, xanh thẫm

BaSO4          : trắng, không tan trong axit.

BaCO3, CaCO3: trắng

B. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT KHÍ

Khí

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

SO2

-  Quì tím ẩm

Hóa hồng

 

-  H2S, CO, Mg,…

Kết tủa vàng

SO2 + H2S → 2S + 2H2O

-  dd Br2,

ddI2,

dd KMnO4

Mất màu

SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

SO2 + I2 + 2H2O 2HI + H2SO4

SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

-  nước vôi trong

Làm đục

SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O

Cl2

-  Quì tím ẩm

Lúc đầu làm mất màu, sau đó xuất hiện màu đỏ

Cl2 + H2O HCl + HClO

HClO HCl + [O] ;        [O] O2

- dd(KI + hồ tinh   bột)

Không màu xám

Cl2 + 2KI →  2KCl + I2

Hồ tinh bột + I2 dd màu xanh tím

I2

-  hồ tinh bột

Màu xanh tím

 

NH3

-  Quì tím ẩm

Hóa xanh

 

-  khí HCl

Tạo khói trắng

NH3 + HCl NH4Cl

NO

-  Oxi không khí

Không màu nâu

2NO + O2 2NO2

-  dd FeSO4 20%

Màu đỏ thẫm

NO + ddFeSO4 20% Fe(NO)(SO4)

NO2

Khí màu nâu đỏ

làm quì tím hóa đỏ

 

3NO2 + H2O 2HNO3 + NO

CO2

-  nước vôi trong

Làm đục

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

-  quì tím ẩm

Hóa hồng

 

-  không duy trì sự cháy

 

 

 

CO

-  dd PdCl2

kết tủa đỏ, bọt khí CO2

CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2

CuO (t0)                 

Đốt cháy sau đó dẫn sản phẩm vào dd Ca(OH)­2

CuO (đen) Cu (đỏ)

 Làm đục nước vôi trong

CuO(đen)  +   CO    Cu (đỏ)   +  CO2

2CO  +    O2     2CO2

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

H2

-  Đốt có tiếng nổ. Cho sản phẩm vào CuSO4 khan không màu tạo thành màu xanh

CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O

-  CuO (t0)

CuO (đen) Cu (đỏ)

H2 + CuO(đen)   → Cu(đỏ) + H2O

O2

-  Que diêm đỏ

Bùng cháy

 

-  Cu (t0)

Cu(đỏ) CuO (đen)

Cu + O2  CuO

HCl

-  Quì tím ẩm

Hóa đỏ

 

-  AgNO3

Kết tủa trắng

HCl + AgNO3  → AgCl+ HNO3

H2S

-  Quì tím ẩm

Hóa hồng

 

-  O2

Kết tủa vàng

2H2S + O2 2S + 2H2O

Cl2

H2S + Cl2 S + 2HCl

SO2

2H2S + SO2 3S + 2H2O

FeCl3

H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl

KMnO4

3H2S+2KMnO→ 2MnO2+3S+2KOH+2H2O

5H2S+2KMnO4+3H2SO2MnSO4+5S+K2SO4+8H2O

Pb(NO3)2,Cu(NO3)

DD Br2

Kết tủa đen

Từ màu nâu đỏ sang không màu

H2S + Pb(NO3)2  → PbS+ 2HNO3

H2S + Br2 + H2O  → H2SO4 + 2HBr

H2O(Hơi)

CuSO4 khan

Trắng hóa xanh

CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O

O3

dd KI +hồ tinh bột

Dung dịch màu xanh tím

KI + O3 + H2O I2 + 2KOH + O2

C. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)

Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

 

Quì tím

Hóa xanh

 

 

AgNO3

kết tủa trắng

Cl- + Ag+    AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng)

 

kết tủa vàng nhạt

Br- + Ag+ →  AgBr (hóa đen ngoài ánh sáng)

 

kết tủa vàng đậm

I- + Ag+   AgI¯ (hóa đen ngoài ánh sáng)

 

kết tủa vàng

+ 3Ag+   Ag3PO4

 

kết tủa đen

S2- + 2Ag+   Ag2S

 

BaCl2

kết tủa trắng

+ Ba2+    BaCO3 (tan trong HCl)

 

kết tủa trắng

+ Ba2+  → BaSO3 (tan trong HCl)

 

kết tủa trắng

+ Ba2+  →  BaSO(không tan trong HCl)

 

kết tủa vàng

+ Ba2+ BaCrO4

 

Pb(NO3)2

kết tủa đen

S2- + Pb2+   PbS

 

HCl

Sủi bọt khí

+ 2H+  → CO2­ + H2O (không mùi)

 

Sủi bọt khí

+ 2H+    →  SO2­ + H2O (mùi hắc)

 

Sủi bọt khí

+ 2H+ →  H2S­ (mùi trứng thối)

 

kết tủa keo

+ 2H+   H2SiO3

 

Đun nóng

Sủi bọt khí

2  CO2­ + + H2O

 

Sủi bọt khí

2  SO2­ + + H2O

 

Vụn Cu và  H2SO4

Khí màu nâu

3Cu  + 8H+    2Cu2+  + 2NO +  4H2O

2NO + O2     2NO2 ­

 

H2SO4

Khí màu nâu đỏ do HNO2 phân tích

2  + H+        HNO2

3HNO2        2NO  +  HNO3  +  H2O

2NO + O2     2NO2 ­

D. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)

Ion

Thuốc thử

Hiện tượng

Phản ứng

Li+

Đốt

trên ngọn lửa

vô sắc

Ngọn lửa màu đỏ thẫm

 

Na+

Ngọn lửa màu vàng tươi

 

K+

Ngọn lửa màu tím hồng

 

Ca2+

dd

kết tủa trắng

Ca2+ + →​ CaCO3

Ba2+

dd ,

 dd

kết tủa trắng

Ba2+ + →​  BaSO4

Ba2+ + →​  BaCO3

Na2CrO4

Ba2+     +       →​    BaCrO4  

Ag+

HCl, HBr, HI

NaCl, NaBr,

NaI

AgCl kết tủa trắng

AgBr kết tủa vàng nhạt

AgI kết tủa vàng đậm

Ag+      +         Cl-    →​    AgCl 

Ag+      +         Br-    →​   AgBr 

Ag+      +         I-       →​   AgI 

Pb2+

dd KI

PbI2 kết tủavàng

Pb2+     +         2I-    →​    PbI2 

Hg2+

HgI2 kết tủa đỏ

Hg2+    +         2I-     →​    HgI2 

Pb2+

Na2S, H2S

PbS kết tủa đen

Pb2+     +         S2-   →​   PbS 

Hg2+

HgS kết tủa đỏ

Hg2+    +         S2-     →​    HgS 

Cu2+

CuS kết tủa đen

Cu2+     +         S2-     →​    CuS 

Cd2+

CdS kết tủa vàng

Cd2+    +         S2-     →​    CdS 

Ni2+

NiS kết tủa đen

Ni2+     +         S2-   →​   NiS 

Mn2+

MnS kết tủa hồng nhạt

Mn2+    +         S2-    →​   MnS 

Zn2+

dd NH3kết tủa

trắng, tan trong dd NH3

Zn(OH)2 + 4NH3  →​         [Zn(NH3)4](OH)2

Cu2+

kết tủa trắng, tan trong dd NH3

Cu(OH)2     +       4NH3    →​     [Cu(NH3)4](OH)2

Ag+

kết tủa trắng, tan trong dd NH3

AgOH     + 2NH3   →​      [Ag(NH3)2]OH

Mg2+

dd Kiềm (NaOH)

kết tủa trắng

Mg2+    +         2OH-      →​    Mn(OH)2 

Fe2+

kết tủa trắng,

hóa nâu ngoài không khí

Fe2+     +         2OH-     →​     Fe(OH)

2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O →​  2Fe(OH)

Fe3+

kết tủa nâu đỏ

Fe3+     +         3OH-     →​    Fe(OH)

Al3+

kết tủa keo trắng

tan trong kiềm dư

Al3+     +         3OH-       →​     Al(OH)

Al(OH)3 + OH- →​   + 2H2O

Zn2+

kết tủa trắng

tan trong kiềm dư

Zn2+     +         2OH-     →​    Zn(OH)

Zn(OH)2 + 2OH-  →​   + 2H2O

Be2+

Be2+     +         2OH-   →​     Be(OH)

Be(OH)2 + 2OH-  →​   + 2H2O

Pb2+

Pb2+     +         2OH-       →​     Pb(OH)

Pb(OH)2 + 2OH-  →​   + 2H2O

Cr3+

kết tủa xám, tan trong kiềm dư

Cr3+     +         3OH-    →​     Cr(OH)

Cr(OH)3 + 3OH-  →​  CrO2- + 2H2O

Cu2+

kết tủa xanh

Cu2+    +         2OH-       →    Cu(OH)

NH

Khí mùi khai  NH3 ­

 + OH-     →​    NH3­ + H2O

 

* Có thể nhận biết các dung dịch muối dựa vào tính axit bazơ của dung dịch muối

- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit yếu  tan trong nước dung dịch có môi trường kiềm (pH > 7) quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein có màu hồng. Ví dụ: CH3COONa, K2S, Na2CO3…..

- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ yếu và anion gốc axit mạnh  tan trong nước dung dịch có môi trường axit (pH < 7) quỳ tím hóa hồng. Ví dụ: Fe(NO3)3, NH4Cl, Al2(SO4)3…..

- Muối trung hòa tạo bởi cation của bazơ mạnh và anion gốc axit mạnh  tan trong nước dung dịch có môi trường trung tính (pH = 7) quỳ tím không đổi màu. Ví dụ: NaNO3, KCl, Ba(NO3)2, CaCl2, K2SO4.

- Các axit mạnh thường gặp: HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO4..

- Các bazơ mạnh thường gặp: LiOH, NaOH, KOH, RbOH, Ba(OH­)2, Ca(OH)2…

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Nhận biết các chất môn Hóa học 12 năm 2019-2020. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

​Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON