YOMEDIA

Giải Toán 12 SGK nâng cao Chương 3 Bài 4 Một số phương pháp tính tích phân

 
NONE

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài tập Toán 12 nâng cao Chương 3 Bài 4 Một số phương pháp tính tích phân được hoc247 biên soạn và tổng hợp, nội dung bám sát theo chương trình SGK Giải tích 12 nâng cao giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn tập kiến thức hiệu quả hơn. 

ADSENSE

Bài 17 trang 161 SGK Toán 12 nâng cao

 Dùng phương pháp đổi biến số tính các tích phân sau:

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_0^1 \sqrt {x + 1} dx\\
b)\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} \frac{{\tan x}}{{{{\cos }^2}x}}dx\\
c)\int \limits_0^1 {t^3}{\left( {1 + {t^4}} \right)^3}dt\\
d)\int \limits_0^1 \frac{{5x}}{{{{\left( {{x^2} + 4} \right)}^2}}}dx\\
e)\int \limits_0^{\sqrt 3 } \frac{{4x}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}dx\\
d)\int \limits_0^{\frac{\pi }{6}} \left( {1 - \cos 3x} \right)\sin 3xdx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(u = \sqrt {x + 1}  \Rightarrow {u^2} = x + 1 \Rightarrow 2udu = dx.\)

Đổi cận

\(\int \limits_0^1 \sqrt {x + 1} dx = \int \limits_1^{\sqrt 2 } u.2udu = 2\int \limits_1^{\sqrt 2 } {u^2}du = \left. {2.\frac{{{u^3}}}{3}} \right|_1^{\sqrt 2 } = \frac{2}{3}\left( {2\sqrt 2  - 1} \right)\)

Câu b:

Đặt \(u = \tan x \Rightarrow du = \frac{{dx}}{{{{\cos }^2}x}}\)

\(\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} \frac{{\tan x}}{{{{\cos }^2}x}}dx = \int\limits_0^1 {udu}  = \left. {\frac{{{u^2}}}{2}} \right|_0^1 = \frac{1}{2}\)

Câu c:

Đặt \(u = 1 + {t^4} \Rightarrow du = 4{t^3}dt \Rightarrow {t^3}dt = \frac{{du}}{4}\)

\(\int \limits_0^1 {t^3}{\left( {1 + {t^4}} \right)^3}dt = \frac{1}{4}\int {u^3}du = \left. {\frac{1}{4}.\frac{{{u^4}}}{4}} \right|_1^2 = \frac{1}{{16}}(16 - 1) = \frac{{15}}{{16}}\)

Câu d:

Đặt \(u = {x^2} + 4 \Rightarrow du = 2xdx \Rightarrow xdx = \frac{1}{2}du\)

\(\int \limits_0^1 \frac{{5x}}{{{{\left( {{x^2} + 4} \right)}^2}}}dx = \frac{5}{2}\int \limits_4^5 \frac{{du}}{{{u^2}}} = \left. {\frac{5}{2}\left( { - \frac{1}{u}} \right)} \right|_4^5 = \frac{1}{8}\)

Câu e:

Đặt \(u = \sqrt {{x^2} + 1}  \Rightarrow {u^2} = {x^2} + 1 \Rightarrow udu = xdx\)

\(\int \limits_0^{\sqrt 3 } \frac{{4x}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}dx = 4\int\limits_1^2 {\frac{{udu}}{u}}  = \left. {4u} \right|_1^2 = 4\)

Câu f:

Đặt \(u = 1 - cos3x \Rightarrow du = 3sin3xdx \Rightarrow sin3xdx = \frac{1}{3}du\)

\(\int \limits_0^{\frac{\pi }{6}} \left( {1 - \cos 3x} \right)\sin 3xdx = \frac{1}{3}\int\limits_0^1 {udu}  = \left. {\frac{{{u^2}}}{6}} \right|_0^1 = \frac{1}{6}\)


Bài 18 trang 161 SGK Toán 12 nâng cao

Dùng phương pháp tích phân từng phần để tính các tích phân sau:

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_1^2 {x^5}\ln xdx\\
b)\int \limits_0^1 \left( {x + 1} \right){e^x}dx\\
c)\int \limits_0^\pi  {e^x}\cos xdx\\
d)\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} x\cos xdx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = lnx\\
dv = {x^5}dx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = \frac{{dx}}{x}\\
v = \frac{{{x^6}}}{6}
\end{array} \right.\)

\(\int \limits_1^2 {x^5}\ln xdx = \left. {\frac{{{x^6}}}{6}\ln x} \right|_1^2 - \frac{1}{6}\int \limits_1^2 {x^5}dx = \left. {\left( {\frac{{{x^6}}}{6}\ln x - \frac{{{x^6}}}{{36}}} \right)} \right|_1^2 = \frac{{32}}{3}\ln 2 - \frac{7}{4}\)

Câu b:

Đặt 

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
u = x + 1\\
dv = {e^x}dx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v = {e^x}
\end{array} \right.\\
\int \limits_0^1 \left( {x + 1} \right){e^x}dx = \left. {\left( {x + 1} \right){e^x}} \right|_0^1 - \int \limits_0^1 {e^x}dx = e
\end{array}\)

Câu c:

Đặt \(I = \int \limits_0^\pi  {e^x}\cos xdx\)

Đặt 

\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
u = {e^x}\\
dv = \cos xdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = {e^x}dx\\
v = \sin x 
\end{array} \right.\\
 \Rightarrow I = \left. {{e^x}\sin x} \right|_0^\pi  - \int \limits_0^\pi  {e^x}{\{\rm sinx}\limits} dx =  - \int \limits_0^\pi  {e^x}{\{\rm sinx}\limits} dx
\end{array}\)

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = {e^x}\\
dv = sinxdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = {e^x}dx\\
v =  - \cos x
\end{array} \right.\)

Do đó: 

\(\begin{array}{l}
I =  - \left[ {( - {e^x}cosx)|_0^\pi  + \int \limits_0^\pi  {e^x}\cos xdx} \right] = {e^\pi }cos\pi  - {e^0}.cos0 - I\\
 \Rightarrow 2I =  - {e^\pi } - 1 \Rightarrow I =  - \frac{1}{2}\left( {{e^\pi } + 1} \right)
\end{array}\)

Câu d:

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = x\\
dv = cosxdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v = sinx
\end{array} \right.\)

Do đó: \(\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} x\cos xdx = xsinx|_0^{\frac{\pi }{2}} - \int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} sinxdx = (xsinx + cosx)|_0^{\frac{\pi }{2}} = \frac{\pi }{2} - 1\)


Bài 19 trang 161 SGK Toán 12 nâng cao

Tính 

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_0^1 \sqrt {{t^5} + 2t} \left( {2 + 5{t^4}} \right)dt\\
b)\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} x\sin {\rm{xcosx}}dx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(u = \sqrt {{t^5} + 2t}  \Rightarrow {u^2} = {t^5} + 2t \Rightarrow 2udu = (5{t^4} + 2)dt\)

\(\int \limits_0^1 \sqrt {{t^5} + 2t} \left( {2 + 5{t^4}} \right)dt = \int \limits_0^{\sqrt 3 } 2{u^2}du = \left. {\frac{{2{u^3}}}{3}} \right|_0^{\sqrt 3 } = 2\sqrt 3 \)

Câu b:

Ta có: \(\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} x\sin {\rm{xcosx}}dx = \frac{1}{2}\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} x\sin 2{\rm{x}}dx\)

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = x\\
dv = sin2xdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v =  - \frac{1}{2}\cos 2x
\end{array} \right.\)

Do đó:

\(\begin{array}{l}
I = \left. {\frac{1}{2}\left( { - \frac{1}{2}\cos 2x} \right)} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} + \frac{1}{4}\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\cos 2x} dx\\
 = \frac{\pi }{8} + \frac{1}{8}\left. {\sin 2x} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} = \frac{\pi }{8}
\end{array}\)

Bài 20 trang 161 SGK Toán 12 nâng cao

Tính 

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_0^\pi  5{\left( {5 - 4\cos t} \right)^{\frac{1}{4}}}\sin tdt\\
b)\int \limits_0^{\sqrt 3 } \frac{{{x^3}dx}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(u = 5 - 4cost \Rightarrow du = 4sintdt \Rightarrow sintdt = \frac{1}{4}du\)

\(\int \limits_0^\pi  5{\left( {5 - 4\cos t} \right)^{\frac{1}{4}}}\sin tdt = \frac{5}{4}\int \limits_1^9 {u^{\frac{1}{4}}}\sin tdt = \left. {{u^{\frac{5}{4}}}} \right|_1^9 = {9^{\frac{5}{4}}} - 1\)

Câu b:

Đặt \(u = \sqrt {{x^2} + 1}  \Rightarrow {u^2} = {x^2} + 1 \Rightarrow udu = xdx \Rightarrow {x^3}dx = {x^2}.xdx = ({u^2} - 1)udu\)

\(\begin{array}{l}
\int \limits_0^{\sqrt 3 } \frac{{{x^3}dx}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = \int \limits_1^2 \frac{{\left( {{u^2} - 1} \right)udx}}{u}\\
\int \limits_1^2 \left( {{u^2} - 1} \right)du = \left. {\left( {\frac{{{u^3}}}{3} - u} \right)} \right|_1^2 = \frac{4}{3}
\end{array}\)


Bài 21 trang 161 SGK Toán 12 nâng cao

Giả sử F là một nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{{sinx}}{x}\) trên khoảng \((0; + \infty )\). Khi đó \(\int \limits_1^3 \frac{{\sin 2x}}{x}dx\) là

(A) F(3) − F(1)                 (B) F(6) − F(2)                

(C) F(4) − F(2)                 (D) F(6) − F(4)    

Hướng dẫn giải:

Đặt \(u = 2x \Rightarrow du = 2dx \Rightarrow dx = \frac{1}{2}du\)

\(\begin{array}{l}
\int\limits_1^3 {\frac{{\sin 2x}}{x}} dx = \int\limits_2^6 {\frac{{\sin u}}{u}} du\\
 = \left. {F\left( u \right)} \right|_2^6 = F\left( 6 \right) - F\left( 2 \right)
\end{array}\)

Chọn (B)


Bài 22 trang 162 SGK Toán 12 nâng cao

Chứng minh rằng

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_0^1 f\left( x \right)dx = \int \limits_0^1 f\left( {1 - x} \right)dx\\
b)\int \limits_{ - 1}^1 f\left( x \right)dx = \int \limits_0^1 \left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]dx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt u = 1 − x => du  = −dx

\(\int \limits_0^1 f\left( x \right)dx = \int \limits_1^0 f\left( {1 - u} \right)\left( { - du} \right) = \int \limits_0^1 f\left( {1 - u} \right)dx = \int \limits_0^1 f\left( {1 - x} \right)dx\)

Câu b:

\(\int \limits_{ - 1}^1 f\left( x \right)dx = \int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx + \int \limits_0^1 f\left( x \right)dx\)

Tính \(\int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx\)

Đặt u = −x => du = − dx

Khi đó: \(\int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx = \int \limits_1^0 f\left( { - u} \right)\left( { - du} \right) = \int \limits_0^1 f\left( { - u} \right)du = \int \limits_0^1 f\left( { - x} \right)dx\)

Do đó: \(\int \limits_{ - 1}^1 f\left( x \right)dx = \int \limits_0^1 \left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]dx\)


Bài 23 trang 162 SGK Toán 12 nâng cao

Cho \(\int \limits_0^1 f\left( x \right)dx = 3.\) Tính \(\int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx\) trong các trường hợp sau:

a) f là hàm số lẻ;                                b) f là hàm số chẵn.

Hướng dẫn giải:

Câu a:

 f là hàm số lẻ thì f(−x) = −f(x)

Đặt u = −x => du = − dx

\(\int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx = \int \limits_1^0 f\left( { - u} \right)\left( { - du} \right) = \int \limits_0^1  - f\left( u \right)du =  - \int \limits_0^1 f\left( x \right)dx =  - 3\)

Câu b:

f là hàm số chẵn thì f(−x)=f(x)

Đặt u = −x => du = −dx

\(\int \limits_{ - 1}^0 f\left( x \right)dx = \int \limits_1^0 f\left( { - u} \right)\left( { - du} \right) = \int \limits_0^1 f\left( u \right)du =  - \int \limits_0^1 f\left( x \right)dx = 3\)


Bài 24 trang 162 SGK Toán 12 nâng cao

Tính các tích phân sau:

\(\begin{array}{l}
a)\int\limits_1^2 {{x^2}{e^{{x^3}}}dx} \\
b)\int \limits_1^3 \frac{1}{x}{\left( {\ln x} \right)^2}dx\\
c)\int \limits_0^{\sqrt 3 } x\sqrt {1 + {x^2}} dx\\
d)\int \limits_0^1 {x^2}{e^{3{x^3}}}dx\\
e)\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \frac{{\cos x}}{{1 + {\rm{sinx}}}}dx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(u = {x^3} \Rightarrow du = 3{x^2}dx \Rightarrow {x^2}dx = \frac{{du}}{3}\)

\(\int\limits_1^2 {{x^2}{e^{{x^3}}}dx}  = \frac{1}{3}\int\limits_1^8 {{e^u}du}  = \left. {\frac{1}{3}{e^u}} \right|_1^8 = \frac{1}{3}\left( {{e^8} - e} \right)\)

Câu b:

Đặt \(u = lnx \Rightarrow du = \frac{{dx}}{x}\)

\(\int \limits_1^3 \frac{1}{x}{\left( {\ln x} \right)^2}dx = \int \limits_0^{\ln 3} {u^2}du = \left. {\frac{{{u^3}}}{3}} \right|_0^{\ln 3} = \frac{1}{3}{\left( {\ln 3} \right)^3}\)

Câu c:

Đặt \(u = \sqrt {1 + {x^2}}  \Rightarrow {u^2} = 1 + {x^2} \Rightarrow udu = xdx\)

\(\int \limits_0^{\sqrt 3 } x\sqrt {1 + {x^2}} dx = \int \limits_1^2 u.udu = \left. {\frac{{{u^3}}}{3}} \right|_1^2 = \frac{7}{3}\)

Câu d:

Đặt \(u = 3{x^3} \Rightarrow du = 9{x^2}dx \Rightarrow {x^2}dx = \frac{1}{9}du\)

\(\int \limits_0^1 {x^2}{e^{3{x^3}}}dx = \frac{1}{9}\int \limits_0^3 {e^u}du = \left. {\frac{1}{9}{e^u}} \right|_0^3 = \frac{1}{9}\left( {{e^3} - 1} \right)\)

Câu e:

Đặt \(u = 1 + sinx \Rightarrow du = cosxdx\)

\(\int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \frac{{\cos x}}{{1 + {\rm{sinx}}}}dx = \int \limits_1^2 \frac{{du}}{u} = \left. {\ln |u} \right|_1^2 = \ln 2\)


Bài 25 trang 162 SGK Toán 12 nâng cao

Tính các tích phân sau :

\(\begin{array}{l}
a)\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} x\cos 2xdx\\
b)\int \limits_0^1 \frac{{\ln \left( {2 - x} \right)}}{{2 - x}}dx\\
c)\int \limits_1^{\frac{\pi }{2}} {x^2}\cos xdx.\\
d)\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} x\cos 2xdx\\
e)\int \limits_1^e {x^2}\ln xdx
\end{array}\)

Hướng dẫn giải:

Câu a:

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = x\\
dv = cos2xdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v = \frac{1}{2}\sin 2x
\end{array} \right.\)

Do đó: 

\(\begin{array}{l}
\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} x\cos 2xdx = \left. {\frac{1}{2}x\sin 2x} \right|_0^{\frac{\pi }{4}} - \frac{1}{2}\int \limits_0^{\frac{\pi }{4}} sin2xdx\\
 = \frac{\pi }{8} + \left. {\frac{1}{4}\cos 2x} \right|_0^{\frac{\pi }{4}} = \frac{\pi }{8} + \frac{1}{4}\left( { - 1} \right) = \frac{\pi }{8} - \frac{1}{4}
\end{array}\)

Câu b:

Đặt \(u = ln(2 - x) \Rightarrow du = \frac{{ - 1}}{{2 - x}}dx\)

\(\int \limits_0^1 \frac{{\ln \left( {2 - x} \right)}}{{2 - x}}dx =  - \int \limits_{\ln 2}^0 udu = \int \limits_0^{\ln 2} udu = \left. {\frac{{{u^2}}}{2}} \right|_0^{\ln 2} = \frac{1}{2}{\left( {\ln 2} \right)^2}\)

Câu c:

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = {x^2}\\
dv = cosxdx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = 2xdx\\
v = \sin x
\end{array} \right.\)

Do đó:

\(\begin{array}{l}
I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {{x^2}} \cos 2xdx\\
 = \left. {{x^2}{\rm{sinx}}} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} - 2\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} x sinxdx\\
 = \frac{{{\pi ^2}}}{4} - 2{I_1}
\end{array}\)

Với \({I_1} = \int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} xsinxdx\)

Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{u = x}\\
{dv = \sin xdx}
\end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = dx\\
v =  - \cos x
\end{array} \right.\)

Do đó: \({I_1} = \left. { - x\cos x} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} + \int \limits_0^{\frac{\pi }{2}} \cos xdx = \left. {sinx} \right|_0^{\frac{\pi }{2}} = 1\)

Vậy \(I = \frac{{{\pi ^2}}}{4} - 2\)

Câu d: 

Đặt \(u = \sqrt {{x^3} + 1}  \Rightarrow {u^2} = {x^3} + 1 \Rightarrow 2udu = 3{x^2}dx \Rightarrow {x^2}dx = \frac{2}{3}udu\)

\(\int \limits_0^1 {x^2}\sqrt {{x^3} + 1} dx = \frac{2}{3}\int \limits_1^{\sqrt 2 } {u^2}du = \left. {\frac{{2{u^3}}}{9}} \right|_1^{\sqrt 2 } = \frac{2}{9}\left( {2\sqrt 2 0 - 1} \right)\)

Câu e:

Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}
u = \ln x\\
dv = {x^2}dx
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = \frac{{dx}}{2}\\
v = \frac{{{x^3}}}{3}
\end{array} \right.\)

Do đó: \(\int \limits_1^e {x^2}\ln xdx = \left. {\frac{{{x^3}}}{3}\ln x} \right|_1^e - \frac{1}{3}\int \limits_0^e {x^2}dx = \left. {\frac{{{e^3}}}{3} - \frac{1}{9}{x^3}} \right|_1^e = \frac{{2{e^3} + 1}}{9}\)

 

Trên đây là nội dung hướng dẫn giải chi tiết bài tập SGK nâng cao môn Toán 12 Chương 3 Bài 4 Một số phương pháp tính tích phân được trình bày rõ ràng, cụ thể với phương pháp ngắn gọn và khoa học. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh lớp 12 học tập thật tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF