Mời các em cùng tham khảo Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Kiệm có đáp án do HOC247 sưu tầm và biên soạn nhằm giúp cho các em học sinh lớp 12 trong quá trình ôn thi để học tập chủ động hơn, nắm bắt các kiến thức tổng quan về môn học và chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp sắp tới. Hi vọng tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành, giúp các em đạt kết quả cao trong học tập.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT NGUYỄN KIỆM |
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 12 |
I. Đề thi
Câu 1:Cho \(f\left( 1 \right)=2\) và \(\int\limits_{1}^{3}{{f}'\left( x \right)dx}=6\) tính \(f\left( 3 \right)\)
A. \(f\left( 3 \right)=8.\)
B. \(f\left( 3 \right)=-4\).
C. \(f\left( 3 \right)=4\).
D. \(f\left( 3 \right)=3\).
Câu 2:Nghiệm của phương trình \({{2}^{2x-1}}=8\) là
A. \(x=\frac{3}{2}.\)
B. \(x=\frac{5}{2}.\)
C. \(x=3.\)
D. \(x=2.\)
Câu 3:Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+1}\) là đường thẳng có phương trình
A. \(y=-1.\)
B. \(y=2.\)
C. \(x=-1.\)
D. \(x=2.\)
Câu 4:Trong hình vẽ dưới đây, điểm \(M\) là điểm biểu diễn của số phức nào?
A. \(1-2i.\)
B. \(2+i.\)
C. \(1+2i.\)
D. \(2-i.\)
Câu 5:Trong không gian \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm \(I\left( 1;\ 0;\ -2 \right),\) bán kính \(R=4?\)
A. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=16.\)
B. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=16.\)
C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=4.\)
D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4.\)
Câu 6:Tập xác định của hàm số \(y=\ln \left( 2-x \right)\) là
A. \(D=\left( -\infty ;2 \right).\)
B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.\)
C. \(D=\left( 2;+\infty \right).\)
D. \(D=\mathbb{R}.\)
Câu 7:Cho hình hộp đứng có đáy là hình vuông cạnh bằng \(a,\) độ dài cạnh bên bằng \(3a.\) Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. \(9{{a}^{3}}.\)
B. \({{a}^{3}}.\)
C. \(3{{a}^{3}}.\)
D. \(\frac{1}{3}{{a}^{3}}.\)
Câu 8:Một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\sin \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right)\) là
A. \(F\left( x \right)=\frac{1}{2}\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
B. \(F\left( x \right)=\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
C. \(F\left( x \right)=-\frac{1}{2}\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
D. \(F\left( x \right)=-\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
Câu 9:Một cấp số nhân gồm ba số hạng, biết số hạng thứ nhất và thứ hai lần lượt là \(-1;\,3.\) Số hạng cuối của cấp số nhân đó bằng
A. \(7.\)
B. \(9.\)
C. \(-9.\)
D. \(-12.\)
Câu 10:Trong không gian \(Oxyz,\) mặt phẳng \(\left( \alpha \right):-2x+3y-z+5=0\) đi qua điểm nào dưới đây?
A. \(N\left( 5;\ 1;\ -2 \right).\)
B. \(Q\left( 2;\ 1;\ -1 \right).\)
C. \(M\left( 2;\ 2;\ -3 \right).\)
D. \(P\left( -3;\ 2;\ 4 \right).\)
Câu 11:Cho mặt cầu có đường kính bằng \(8.\) Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. \(256\pi .\)
B. \(\frac{256\pi }{3}.\)
C. \(64\pi .\)
D. \(\frac{64\pi }{3}.\)
Câu 12:Biết \({\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x=-2}}\) và \({\int\limits_{0}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=3},}\) khi đó \({\int\limits_{1}^{5}{2f\left( x \right)\text{d}x}}\) bằng
A. \(10.\)
B. \(5.\)
C. \(2.\)
D. \(1.\)
Câu 13:Cho hai số phức \({{z}_{1}}=1-2i\) và \({{z}_{2}}=3+4i.\) Số phức \({{z}_{1}}.{{z}_{2}}\) bằng
A. \(-2+11i.\)
B. \(-2-11i.\)
C. \(11+2i.\)
D. \(11-2i.\)
Câu 14:Đồ thị hàm số \(y=\frac{x-4}{2x+2}\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. \(-2.\)
B. \(\frac{1}{2}.\)
C. \(4.\)
D. \(-1.\)
Câu 15:Trong không gian \(Oxyz,\) đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=1-t \\ & y=2+2t \\ & z=3-t \\ \end{align} \right.\) có một vectơ chỉ phương là
A. \(\overrightarrow{{{u}_{3}}}=\left( 1\,;\ -2\,;\ -1 \right).\)
B. \(\overrightarrow{{{u}_{4}}}=\left( 1\,;\ 2\,;\ 3 \right).\)
C. \(\overrightarrow{{{u}_{1}}}=\left( 1\,;\ 2\,;\ 1 \right).\)
D. \(\overrightarrow{{{u}_{2}}}=\left( 1\,;\ -2\,;\ 1 \right).\)
Câu 16:Đạo hàm của hàm số \(y={{5}^{2x}}\) là
A. \({y}'={{5}^{2x}}\ln 25.\)
B. \({y}'=\frac{{{5}^{2x}}}{\ln 5}.\)
C. \({y}'={{5}^{2x}}\ln 5.\)
D. \({y}'=\frac{{{5}^{2x}}}{\ln 25}.\)
...
---(Để xem đầy đủ nội dung đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
II. Đáp án
1.A |
2.D |
3.C |
4.B |
5.B |
6.A |
7.C |
8.C |
9.C |
10.A |
11.C |
12.A |
13.D |
14.A |
15.D |
16.A |
17.B |
18.A |
19.C |
20.C |
21.B |
22.D |
23.B |
24.D |
25.C |
26.B |
27.A |
28.D |
29.A |
30.B |
31.B |
32.C |
33.D |
34.C |
35.C |
36.A |
37.B |
38.B |
39.C |
40.C |
41.C |
42.C |
43.B |
44.B |
45.A |
46.B |
47.A |
48.D |
49.C |
50.B |
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1:Cho \(f\left( 1 \right)=2\) và \(\int\limits_{1}^{3}{{f}'\left( x \right)dx}=6\) tính \(f\left( 3 \right)\)
A. \(f\left( 3 \right)=8.\)
B. \(f\left( 3 \right)=-4\).
C. \(f\left( 3 \right)=4\).
D. \(f\left( 3 \right)=3\).
Lời giải
Ta có
\(\int\limits_{1}^{3}{{f}'\left( x \right)dx}=6\\ \Leftrightarrow \left. f\left( x \right) \right|_{1}^{3}=6\\ \Leftrightarrow f\left( 3 \right)-f\left( 1 \right)=6\\ \Leftrightarrow f\left( 3 \right)=6+f\left( 1 \right)\\ \Leftrightarrow f\left( 3 \right)=6+2=8.\)
Câu 2:Nghiệm của phương trình \({{2}^{2x-1}}=8\) là
A. \(x=\frac{3}{2}.\)
B. \(x=\frac{5}{2}.\)
C. \(x=3.\)
D. \(x=2.\)
Lời giải
Ta có \({{2}^{2x-1}}=8\Leftrightarrow {{2}^{2x-1}}={{2}^{3}}\Leftrightarrow 2x-1=3\Leftrightarrow x=2\).
Câu 3:Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+1}\) là đường thẳng có phương trình
A. \(y=-1.\)
B. \(y=2.\)
C. \(x=-1.\)
D. \(x=2.\)
Lời giải
TXĐ: \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ -1 \right\}\).
Ta có
\(\underset{x\to {{\left( -1 \right)}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to {{\left( -1 \right)}^{-}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{2x-1}{x+1}=+\infty \\ \underset{x\to {{\left( -1 \right)}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to {{\left( -1 \right)}^{+}}}{\mathop{\lim }}\,\frac{2x-1}{x+1}=-\infty \)
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+1}\) là đường thẳng \(x=-1\).
Câu 4:Trong hình vẽ dưới đây, điểm \(M\) là điểm biểu diễn của số phức nào?
A. \(1-2i.\)
B. \(2+i.\)
C. \(1+2i.\)
D. \(2-i.\)
Lời giải
Điểm \(M\left( 2\,;\,1 \right)\) biểu diễn cho số phức \(z=2+i\).
Câu 5:Trong không gian \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu tâm \(I\left( 1;\ 0;\ -2 \right),\) bán kính \(R=4?\)
A. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=16.\)
B. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=16.\)
C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=4.\)
D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4.\)
Lời giải
Phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 1;\ 0;\ -2 \right),\) bán kính \(R=4\) là \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=16.\)
Câu 6:Tập xác định của hàm số \(y=\ln \left( 2-x \right)\) là
A. \(D=\left( -\infty ;2 \right).\)
B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}.\)
C. \(D=\left( 2;+\infty \right).\)
D. \(D=\mathbb{R}.\)
Lời giải
Hàm số xác định \(\Leftrightarrow 2-x>0\Leftrightarrow x<2\).
Vậy tập xác định của hàm số \(y=\ln \left( 2-x \right)\) là \(D=\left( -\infty ;2 \right).\)
Câu 7:Cho hình hộp đứng có đáy là hình vuông cạnh bằng \(a,\) độ dài cạnh bên bằng \(3a.\) Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. \(9{{a}^{3}}.\)
B. \({{a}^{3}}.\)
C. \(3{{a}^{3}}.\)
D. \(\frac{1}{3}{{a}^{3}}.\)
Lời giải
Ta có \(V\,=\,B.h={{a}^{2}}.3a=3{{a}^{3}}\).
Câu 8:Một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\sin \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right)\) là
A. \(F\left( x \right)=\frac{1}{2}\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
B. \(F\left( x \right)=\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
C. \(F\left( x \right)=-\frac{1}{2}\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
D. \(F\left( x \right)=-\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right).\)
Lời giải
Ta có \(\int{f\left( x \right)dx=\int{\sin \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right)}}dx=-\frac{1}{2}\cos \left( 2x-\frac{\pi }{3} \right)+C\). Chọn \(C=0\).
Câu 9:Một cấp số nhân gồm ba số hạng, biết số hạng thứ nhất và thứ hai lần lượt là \(-1;\,3.\) Số hạng cuối của cấp số nhân đó bằng
A. \(7.\)
B. \(9.\)
C. \(-9.\)
D. \(-12.\)
Lời giải
Công bội của cấp số nhân đó là \(q=\frac{3}{-1}=-3\)
Vậy số hạng cuối của cấp số nhân đó là \({{u}_{3}}=3.\left( -3 \right)=-9\).
Câu 10:Trong không gian \(Oxyz,\) mặt phẳng \(\left( \alpha \right):-2x+3y-z+5=0\) đi qua điểm nào dưới đây?
A. \(N\left( 5;\ 1;\ -2 \right).\)
B. \(Q\left( 2;\ 1;\ -1 \right).\)
C. \(M\left( 2;\ 2;\ -3 \right).\)
D. \(P\left( -3;\ 2;\ 4 \right).\)
Lời giải
Thay toạ độ điểm \(N\left( 5;\ 1;\ -2 \right)\) vào phương trình mặ phẳng ta có \(-2.5+3.1-1.\left( -2 \right)+5=0\) nên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua điểm \(N\left( 5;\ 1;\ -2 \right).\)
Câu 11:Cho mặt cầu có đường kính bằng \(8.\) Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
A. \(256\pi .\)
B. \(\frac{256\pi }{3}.\)
C. \(64\pi .\)
D. \(\frac{64\pi }{3}.\)
Lời giải
Mặt cầu có đường kính bằng \(8\Rightarrow r=\frac{8}{2}=4\)
Diện tích của mặt cầu đã cho bằng \(S=4\pi {{r}^{2}}=4.\pi {{.4}^{2}}=64\pi .\)
Câu 12:Biết \({\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x=-2}}\) và \({\int\limits_{0}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=3},}\) khi đó \({\int\limits_{1}^{5}{2f\left( x \right)\text{d}x}}\) bằng
A. \(10.\)
B. \(5.\)
C. \(2.\)
D. \(1.\)
Lời giải
\(\int\limits_{0}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=}\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x+\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}}\)
\(\Rightarrow \int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=}\int\limits_{0}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x-}\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x=}3-\left( -2 \right)=5\)
Vậy \(\int\limits_{1}^{5}{2f\left( x \right)\text{d}x=}2\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x=}2.5=10.\)
...
---(Để xem đầy đủ nội dung đáp án chi tiết, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2022-2023 Trường THPT Nguyễn Kiệm có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Chúc các em học tập tốt!