YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Nguyễn Bá Ngọc

Tải về
 
NONE

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Nguyễn Bá Ngọc. Tài liệu được biên soạn nhằm giới thiệu đến các em học sinh các bài tập trắc ngiệm, ôn tập lại kiến thức chương trình môn Hóa học. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BÁ NGỌC

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1.Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất

A. NaCl 0,02M.                    B. NaCl 0,01M.          C. NaCl 0,001M.        D. NaCl 0,002M.

Câu 2. Muối nào sau đây không tan trong nước

A. (NH4)3PO4.                        B. K3PO4 .                   C. CaHPO4 .              D. Ba(H2PO4)2.

Câu 3.Công thức tổng quát nào sau đây là của ankan:

A. CnH2n+2 (n 1).

B. CnH2n (n 2).         

C. CnH2n-2 (n 2).       

D CnH2n-6 (n 6).

Câu 4. Triolein không tác dụng với chất( hoặc dung dịch) nào sau đây:

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).                                        

B. Cu(OH)2 ( ở điều kiện thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).                                                                                     

D. H2( xt Ni, đun nóng).

Câu 5. Glucozơ không thuộc loại:

A.Hợp chất hữu cơ tạp chức.                                                                                           

B. Cacbohiđrat.                                           

C. monosaccarit.                                                                                                                                

D. polisaccarit.

Câu 6. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia:

A. Phản ứng tráng gương      .          

B. Phản ứng với Cu(OH)2 .

C. Phản ứng thủy phân.                 

D. phản ứng đổi màu iot.

Câu 7. Chất nào sau đây thành phần có chứa nguyên tố nitơ:

A. Metyl amin.                     

B. Glucozơ.                   

C. xenlulozơ.              

D. Saccarozơ.

Câu 8. Tơ nào sau đây là tơ bán tổng hợp( tơ nhân tạo)

A. Bông.                                 

B. tơ visco.                 

C. tơ nilon-6,6.                 

D. tơ tằm.

Câu 9. Cho 4 kim loại: Al, Mg, Fe, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Ag.                                   

B. Al.                               

C. Fe.                               

D. Mg.

Câu 10. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?

A. Au.                               

B. Ag.                              

C..Al.                               

D. Cu.

Câu 11. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

A. Nước.                  

B. Dầu hỏa.               

C. Giấm ăn.                

D. Ancol etylic.

Câu 12. Nước cứng là nước có chứa nhiều cation:

A. K+, Ag+.                           

B. Na+, Zn2+.                    

C. H+, Cu2+.                     

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 13. Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước đục. Chất X được gọi là

A. phèn chua.          

B. vôi sống.                

C. thạch cao.                          

D. muối ăn.

Câu 14. Công thức hóa học của sắt (II) sunfat là

A. FeCl2.                   

B. Fe(OH)3.                            

C. FeSO4.                              

D. Fe2O3.

Câu 15.  Khí nào (nguyên nhân chính) gây ra hiện tượng mưa axit

 A. CO2.                                 

B. CH4.            .                      

C. SO2.                       

D. NH3.

Câu 16. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người?

A. Penixilin, amoxilin.                                               

B. Vitamin C, glucozơ.

C. Seduxen, moocphin.                                            

D. Thuốc cảm pamin, paradol.

Câu 17. Hợp chất X có: %C = 54,54%; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. Công thức phân tử của X là:

A.C4H10O.    

B. C5H12O.                 

C. C4H10O2 .               

D. C4H8O2.

Câu 18. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:

A. 5.              

B. 4.                           

C. 2.                           

D. 3.

Câu 19. Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3, phản ứng kết thúc thu được 15 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là:

A. 5%.                      

B. 10%.                      

C. 15%.                      

D. 30%.

Câu 20. Glyxin không tác dụng với chất nào dưới đây:

A. NaOH                  

B. K2SO4                   

C. CH3COOH.           

D. CH3OH/HCl( bão hòa)

Câu 21. Cho 4,5 gam etyl amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là:

A. 0,85 gam.             

B. 8,15 gam.              

C. 7,65 gam.               

D. 8,1 gam.

Câu 22. Trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4.

B. Đốt dây sắt trong không khí.

C. Miếng gang để trong không khí ẩm.

D. Cho kim loại Cu vào dung dịch chứa NaNO3 và HCl.

Câu 23. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư.        

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.                

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Câu 24. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm cho khí X tác dụng với chất rắn Y nung nóng, sinh ra khí Z:

Phương trình hóa học tạo thành khí Z là

A. CuO + CO  → Cu + CO2.                        

B. CaCO3 + 2HCl  → CaCl2 + CO2 + H2O.

C. Fe2O3 + 2H2 →  2Fe + 3H2.                                 

D. CuO + H2  → Cu + H2O.

Câu 25. este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch Y chứa 2 chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH2=CHCOOCH3 .                                

B. HCOOCH2-CH=CH2 .

C. HCOOCH=CH-CH3        .          

D. CH3COOCH=CH2.

Câu 26. Cho triolein lần lượt vào ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:

A. 2               

B. 3.               

C. 5.               

D. 4.

Câu 27. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:

A. 8,56 gam.             

B. 12,2 gam.              

C. 10,4 gam.               

D. 8,2 gam.

Câu 28.  Khi thủy phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Glu-Lys-Gly-Phe-Glu-Ala thì thu được tối đa bao nhiêu loại tripeptit có chứa Gly?

A. 4                           

B. 6.               

C. 5.               

D. 3.

Câu 29. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O ( đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số đồng phân ứng với công thức C8H10O thỏa mãn điều kiện trên là:

A. 1   

B. 4                            

C. 3                                  

D. 2

Câu 30. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị x là

A. 1,0.                                   

B. 2,0.                              

C. 1,5.                              

D. 0,5.

Câu 31. Cho chất X (CrO3) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được hợp chất Y của crom. Đem chất Y cho vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được hợp chất Z của crom. Đem chất Z tác dụng dung dịch HCl dư, thu được khí T. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất Z là Na2Cr2O7.                                               

B. Khí T có màu vàng lục.

C. Chất X có màu đỏ thẫm.                                        

D. Chất Y có màu da cam.

Câu 32. Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 37,29.                              

B. 34,95.                         

C. 46,60.                           

D. 36,51.

Câu 33.este X là hợp chất thơm có công thức phân tử C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra 2 muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo rút gọn của X là:

A. CH3COOCH2C6H5 .                    

B. HCOOC6H4C2H5 .

C. C6H5COOC2H5 .               

D. C2H5COOC6H5 .

Câu 34. Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam mỡ trên bằng dung dịch NaOH thu đươch 138 gam glixerol. Giá trị của m là:

A. 1209 gam.            

B. 1304,27 gam.                    

C. 1326 gam.              

D. 1335 gam. 

Câu 35 . Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là:

A. 73,4 gam.             

B. 77,6 gam.               

C. 83,2 gam.              

D. 87,4 gam.

Câu 36. Điện phân dung dịch AgNO3 điện cực trơ, dòng điện I = 2A. Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm là a gam và catot chỉ thu được kim loại. Sau thời gian 2t giây khối lượng dung dịch giảm (a + 5,36) gam (biết a > 5,36) và dung dịch X. Biết dung dịch X hòa tan tối đa được 3,36 gam Fe (sản phẩm khử của N+5 chỉ là NO). Coi lượng nước bay hơi trong quá trình điện phân không đáng kể, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước. Giá trị của t là

A. 3860.                                

B. 4825.                           

C. 7720.                           

D. 5790.

Câu 37. Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25 M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được 2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là

A. 0,5 và 15,675.                

B. 1,0 và 15,675.            

C. 1,0 và 20,600.            

D. 0,5 và 20,600.

Câu 38. Cho 32,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng hết với 880 ml dung dịch HCl 1M (dư 10% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch Y và một phần chất rắn không tan. Thêm dung dịch AgNO3 đến dư vào bình phản ứng thu được kết tủa Z. Biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa của Z là

A. 163.                                  

B. 173.                             

C. 36,72.                          

D. 126,28.

Câu 39. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm K2O, ZnO vào nước chỉ thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là:

A. 125,1.                           

B. 106,3.                            

C. 172,1.                       

D. 82,8.

Câu 40. Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong oxi, thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trog không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 126,28.                              

B. 128,44.                        

C. 43,2.                         

D. 130,6.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ trong môi trường axit thu được

A. 1 mol glucozơ và 1 mol fructozơ.                         

B. 2 mol glucozơ.             

C. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ.                           

D. 2 mol fructozơ. 

Câu 2: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch?

A. Ca.                                                                          

B. Na.                               

C. Ba.   

D. Cu.

Câu 3: Nước có tính cứng tạm thời có chứa anion nào sau đây?

A. HCO3-.                            

B. SO42- và Cl-.               

C. Ca2+ và Mg2+.              

D. NO3-.

Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng?

A. Axit glutamic.                 

B. Glysin.                       

C. Lysin.                           

D. Đimetylamin.

Câu 5: Thành phần chính của khoáng vật magiezit là magie cacbonat. Công thức của magie cacbonat là

A. Mn(NO3)2.                      

B. MnCO3.                     

C. MgCO3.                       

D. Mg3(PO4)2.

Câu 6: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).                  

B. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).   

C. Dung dịch NaOH (đun nóng).                                

D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu 7: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi sinh hoạt.               

B. Quá trình quang hợp của cây xanh.

C. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ ô tô.                    

D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH? 

A. Ba(NO3)2.                     

B. NaNO3.                      

C. KCl.                             

D. CO2

Câu 9: Cao su Buna–S được điều chế từ phản ứng đồng trùng hợp buta-1,3- đien với

A. nitơ.                                

B. stiren.                         

C. vinyl xianua.                

D. lưu huỳnh.

Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3

A. Al.

B. Ag.                        

C. Zn.                             

D. Mg.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1-A

2-D

3-A

4-A

5-C

6-B

7-B

8-D

9-B

10-B

11-C

12-B

13-C

14-C

15-A

16-B

17-D

18-A

19-C

20-A

21-D

22-C

23-A

24-C

25-A

26-D

27-B

28-A

29-D

30-B

31-D

32-B

33-A

34-D

35-A

36-B

37-D

38-C

39-D

40-A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2

A. 2   

B. 5                            

C. 3                                  

D. 4

Câu 2: Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?

A. NaHCO3                          

B. Ca(OH)2                      

C. HCl                             

D. Na2CO3

Câu 3: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là

A. 50%                                 

B. 80%                             

C. 60%                             

D. 75%

Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong thí nghiệm bên, có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF

B. Trong thí nghiệm bên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng

C. Trong TN bên, không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.

D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.

Câu 5: Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)?

Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho?

A. 4.                                       B. 3.                                  C. 2.                                  D. 5.

Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hidro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là

A. HO - [CH2]2 - CHO          B. C2H5COOH                 C. HCOOC2H5.                D. CH3-CH(OH)-CHO.

Câu 7: Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là

A. C3H4.                                B. C2H2.                            C. C5H8.                            D. C4H6.

Câu 8: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là

A. 4.                                       B. 2.                                  C. 3.                                  D. 1.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

A. C4H6O2.                            B. C5H10O2.                       C. C4H8O2.                        D. C5H8O2.

Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)

A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo.                                 

B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.

C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.

D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1-D

2-D

3-D

4-B

5-B

6-D

7-A

8-C

9-B

10-B

11-C

12-C

13-A

14-C

15-D

16-C

17-C

18-C

19-B

20-A

21-A

22-C

23-A

24-A

25-C

26-B

27-D

28-A

29-B

30-B

31-B

32-D

33-C

34-B

35-A

36-C

37-D

38-D

39-A

40-C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?

A. Na.                                     

B. Ca.                             

C. Al.                             

D. Fe.

Câu 2: Polietilen (PVC) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2.                          

B. CH2=CH-CH3.          

C. CH2=CHCl.              

D. CH3-CH3.

Câu 3: Quặng nào sau đây dùng làm nguyên liệu điều chế Al trong công nghiệp

A. Boxit                                 

B. Apatit                    

C. Pirit                        

D. Hemantit

Câu 4: Loại hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Vôi sống                          

B. Thạch cao sống      

C. Thạch cao nung     

D. Thạch cao khan

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032.                           

B. 0,048.                           

C. 0,06.                             

D. 0,04.

Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.                         

B. Xenlulozơ.                

C. Tinh bột.                   

D. Glucozơ.

Câu 7: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất  80%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là

A. 36,0.                                   

B. 20,25.                        

C. 12,96                         

D. 16,2.

Câu 8: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là:

A. Xà phòng hóa        

B. Hidrat hóa                       

C.Crackinh           

D.Sự lên men

Câu 9: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?

A.HCOOC3H7           

B.C2H5COOH           

C.C3H7COOH           

D.C2H5COOCH3

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:

A. Glucozơ, sobitol.                 

B. Fructozơ, sobitol.      

C. Saccarozơ, glucozơ.

D. Glucozơ, gluconic.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

B

21

A

2

C

22

C

3

A

23

B

4

C

24

D

5

D

25

B

6

A

26

D

7

B

27

C

8

A

28

B

9

D

29

C

10

A

30

B

11

D

31

A

12

A

32

D

13

C

33

C

14

C

34

D

15

C

35

A

16

D

36

A

17

C

37

A

18

A

38

B

19

B

39

C

20

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Trong nguyên tử các hạt mang điện tích là hạt:

A. proton, nơtron và electron.                                               

B.  proton và electron.      

C. nơtron và electron.                                                            

D. proton

Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử?

A. 2HgO  →  2Hg + O2.                                                  

B. CaCO3 → CaO + CO2.

C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O.                                      

D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.

Câu 3: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử?

A. 2                                         B. 1                                         C. 3                                         D. 4

Câu 4: Yếu tố nào không làm chuyển dịch trạng thái cân bằng của một phản ứng hóa học?

A. Chất xúc tác.                     

B. Nồng độ.                          

C. Áp suất.                             

D. Nhiệt độ.

Câu 5: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh?

A. HCl, NaOH, NaCl.                                                                       

B. HCl, NaOH, CH3COOH. 

C. KOH, NaCl, HgCl2.                                                          

D. NaNO3, NaNO2, HNO2.

Câu 6: Phản ứng hóa học nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.                                                  B. Zn + CuSO4→ Cu + ZnSO4.

C. H2 + Cl→ 2HCl.                                                               D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.     

Câu 7: Tìm phát biểu không đúng trong các câu sau?

A. Nitơ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho do nitơ có độ âm điện lớn hơn.

B. Trong phân tử nitơ có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.

C. Photpho có tính oxi hóa hoặc tính khử khi tham gia phản ứng hóa học.

D. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.

Câu 8: Dung dịch axit H3PO4 có chứa các ion nào (không kể H+ và OH- của nước )?

 A. H+, PO43-                                                                                                    B. H+, H2PO4-, PO43-

 C. H+, HPO42-, PO43-                                                                                  D. H+, H2PO4-,HPO42-,PO43-

Câu 9: Chất nào không làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường?

A. propen.                               B. propan.                               C. propin.                                D. butađien.

Câu 10: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH3-CH=CH-CH3.                                                            B. (CH3)2-C=CH-CH3.

C. CH2=CH-Cl.                                                                      D. CH3-CH2-C(CH3)=CH2.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

B

11

B

21

D

31

B

2

A

12

A

22

C

32

B

3

A

13

B

23

C

33

B

4

A

14

C

24

B

34

C

5

A

15

A

25

C

35

C

6

D

16

A

26

C

36

B

7

A

17

A

27

A

37

C

8

D

18

A

28

D

38

D

9

B

19

C

29

B

39

D

10

A

20

D

30

D

40

B

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 có đáp án Trường THPT Nguyễn Bá Ngọc. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF