YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Trung Phụng

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Trung Phụng được biên soạn bởi HOC247 sau đây giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề, chuẩn bị cho kì thi giữa HK2. Hi vọng với tài liệu, các em sẽ ôn tập kiến thức dễ dàng hơn. Chúc các em học tập tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 7

NĂM HỌC: 2021-2022

Thời gian: 60 phút

ĐỀ SỐ 1

Bài 1. Theo dõi điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A tại một Trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau :

Điểm

0

2

5

6

7

8

9

10

 

Tần số

1

2

5

6

9

10

4

3

N = 40

a) Dấu hiệu điều tra là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ?

b) Tính điểm trung bình kiểm tra một tiết của học sinh lớp 7A.

Bài 2. Cho đa thức: P(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – 2x4 + 1 – 4x3.

a) Thu gọn và xắp sếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(1) và P(–1).

c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

Bài 3.  Cho hai đa thức :

M = 2x2 – 2xy – 3y2 + 1

N = x2 – 2xy + 3y2 – 1

Tính M + N và M – N.

Bài 4.  Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.

a) Chứng minh \(\Delta \)AMB = \(\Delta \)AMC và AM là tia phân giác của góc A.

b) Chứng minh AM \(\bot \) BC.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.

d) Từ M vẽ ME \(\bot \) AB (E thuộc AB) và MF \(\bot \) AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Bài 1

a) Dấu hiệu : “điểm kiểm tra một tiết môn toán”

Mốt của dấu hiệu là 8

b) Điểm trung bình 6,85

Bài 2

a) P(x) = 2x2 + 1

b) P(1) = 3

    P(-1) = 3

c) ta có 2x2 \(\ge \) 0 với mọi x           

=> P(x) = 2x2 + 1 > 0 với mọi x

Vậy P(x) không có nghiệm

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 1 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG- ĐỀ 02

Câu 1:  Cho các đa thức:

P(x) = – 3x3 – x + 2x3 + 2x2 – 5x4 + x2 + 5x4 + \(\frac{1}{2}\)

Q(x) = 5x3 – x2 + 3x – x4 + x – 5x3 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.

b) Tính P(x) - Q(x).

Câu 2: Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và  Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến  .

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;  N(x) =  P(x) - Q(x)

c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .

Câu 3:

Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{\text{2}}\).

Câu 4: Cho tam giác MNP vuông tại M, phân giác ND. Kẻ DE vuông góc với NP

(E thuộc NP).

a) Chứng minh: \(\text{ }\!\!\Delta\!\!\text{ MND= }\!\!\Delta\!\!\text{ END}\).

b) Chứng minh ND là đường trung trực của ME.

c) Cho ND = 10cm, DE = 36cm. Tính độ dài đoạn thẳng NE?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Câu 1:

Cho các đa thức:

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.

M(x) = 5x4 – 5x4 – 3x3 + 2x3 + x2 + 2x2 – x + \(\frac{1}{2}\)=  –x3 + 3x2 – x + \(\frac{1}{2}\)

N(x) = –x4 – 5x3 + 5x3 –x2 + x + 3x – 1  = –x4 – x2 + 4x – 1 

b) M(x) – N(x) = –x3 + 3x2 – x + \(\frac{1}{2}\) + x4 + x2 – 4x + 1 = x4 – x3 + 4x2 – 5x + \(\frac{3}{2}\)                                     

Câu 2:

a. Rút gọn và sắp xếp

P(x) = x3 + x2 + x + 2 

Q(x) = - x3 + x2 – x + 1                                                                                  

b. M(x) = 2x2 + 3  ;

N(x) = 2x3 + 2x + 1                      

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG- ĐỀ 03

Bài 1 : Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức thu được:

a) (5x3y ).(-2xy2)

b) 2x3y2 - 3 x3y2 + 4 x3y2 

Bài 2 : Tìm đa thức A, biết:    A + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

Bài 3 : Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x  - 5x3 + 2x2 + x + 1

Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ;

a) Tính P(0) và P(1) .

b) x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ?

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, vẽ AH \(\bot \)BC (H \(\in \)BC)

a) So sánh góc B và góc C, BH và CH.

b) Gọi M là trung điểm của BC.Chứng minh AH < MC.                                                  

Bài 5: Tính chu vi của tam giác cân ABC với AB = 6 cm ;  BC = 2 cm .

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Bài 1:

a) (5x3y ).(-2xy2)=-10 x4y3

có bậc là 7

b) 2x3y2 - 3 x3y2 + 4 x3y2 = 3 x3y2

có bậc là 5

Bài 2:

A + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

A = 6x2 + 9xy – y2 -(5x2 – 2xy)

    = 6x2 + 9xy – y2 - 5x2 + 2xy

    = (6x2 - 5x2 )+ (9xy + 2xy) – y2 = x2 +11xy – y2                                      

Bài 3:

a) P(x) = 2x4 + x3 – 2x  - 5x3 + 2x2 + x + 1

       = 2x4 – 4x3 + 2x2 – x + 1

b) P(0) = 1

    P(1) = 2 – 4 +2 -1 + 1 =0

c)  P(1) = 0 => x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)

     P(-1) = 2 + 4 +2 +1+1 = 10

     x = -1 không là nghiệm của đa thức P(x).

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG- ĐỀ 04

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kết qủa phép tính \(-5{{x}^{2}}{{y}^{5}}-{{x}^{2}}{{y}^{5}}+2{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)

A. \(-3{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)            

B. \(8{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)                      

C. \(4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)                        

D. \(-4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)

Câu 2. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:

A. 12                

B. -9                                   

C. 18                        

D. -18

Câu 3. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng :

A. 3 x3y                 

B. x3y                   

C. x3y + 10 xy3            

D. 3 x3y - 10xy3                 

Câu 4 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào?

A. Đường trung trực                             

B. Đường phân giác   

C. Đường trung tuyến                        

D. Đường cao

Câu 5 : Tam giác có ba góc bằng nhau là:

A. Tam giác vuông                                        

B. Tam giác vuông cân       

C. Tam giác  đều                                            

D.Tam giác tù.

Câu 6 : Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác?

A.  3cm; 4cm; 5cm                                        

B. 4,3cm; 4cm; 8,3cm

C.  2cm; 2cm; 4cm                                         

D. 7cm; 4cm; 2cm

II. TỰ LUẬN

Bài 1:  Cho các đa thức:

P(x) = – 3x3 – x + 2x3 + 2x2 – 5x4 + x2 + 5x4 + \(\frac{1}{2}\)

Q(x) = 5x3 – x2 + 3x – x4 + x – 5x3 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.

b) Tính P(x) - Q(x).

Bài 2: Cho góc nhọn xOy . Trên hai cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia phân giác góc xOy cắt AB tại I .

a) Chứng minh : IA = IB .

b) Gọi C nằm giữa hai điểm O và I. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.

c) Giả sử OA = 5 cm, AB = 6cm. Tính độ dài OI.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG- ĐỀ 05

I. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Bậc của đa thức \(Q={{x}^{3}}-7{{x}^{4}}y+x{{y}^{3}}-11\) là :

A. 7                 

B. 6                                     

C. 5                             

D. 4

Câu 2: Gía trị x = 2  là nghiệm của đa thức :

A.\(f\left( x \right)=2+x\)           

B. \(f\left( x \right)={{x}^{2}}-2\)          

C. \(f\left( x \right)=x-2\)   

D. \(f\left( x \right)=x\left( x-2 \right)\) 

Câu 3: Kết qủa phép tính \(-5{{x}^{2}}{{y}^{5}}-{{x}^{2}}{{y}^{5}}+2{{x}^{2}}{{y}^{5}}\) 

A. \(-3{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)           

B. \(8{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)                     

C. \(4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\)                       

D. \(-4{{x}^{2}}{{y}^{5}}\) 

Câu 4. Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:

A. 12                

B. -9                                   

C. 18                        

D. -18

Câu 5. Thu gọn đơn thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng :

A. 3 x3y                 

B. x3y                   

C. x3y + 10 xy3            

D. 3 x3y - 10xy3                 

Câu 6. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = \(\frac{2}{3}\)x + 1:

A. \(\frac{2}{3}\)         

B. \(\frac{3}{2}\)                       

C. -\(\frac{3}{2}\)                            

D. -\(\frac{2}{3}\)

Câu 7: Đa thức g(x) = x2 + 1

A.Không có nghiệm                         

B. Có nghiệm là -1            

C.Có nghiệm là 1           

D. Có 2 nghiệm

Câu 8: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là :

A.5                 

B. 7               

C. 6               

D. 14

Câu 9: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :

A. hai cạnh bằng nhau            

B. ba góc nhọn         

C.hai góc nhọn                             

D. một cạnh đáy

Câu 10: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì :

A. \(AM=AB\)

B. \(AG=\frac{2}{3}AM\)                   

C. \(AG=\frac{3}{4}AB\)                

D. \(AM=AG\) 

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Trung Phụng. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON